Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về người tổ chức trong đồng phạm sẽ tạo cơ sở pháp lý và là căn cứ để các cơ quan tiến hành tố tụng cũng nh- những ng-ời tiến hành tố tụng tiến hành giải quyết vụ ỏn cú người tổ chức tham gia. Tuy nhiên, thực tiễn xột xử người tổ chức có chính xác không còn phụ thuộc vào quá trình vận dụng pháp luật để giải quyết trong từng vụ án cụ thể. Do vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động này, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp khắc phục nh- sau:
- Tr-ớc hết cần hiểu một cách đầy đủ, đúng đắn và sâu sắc về các nội dung của đề tài. Đồng thời phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ, th-ờng xuyên cập nhật đầy đủ, kịp thời các văn bản pháp luật nói chung và các văn bản pháp luật có liên quan đến vấn đề người tổ chức nói riêng, đặc biệt là các văn bản PLHS, pháp luật tố tụng hỡnh sự, các thông t- liên tịch, nghị quyết của HĐTP TANDTC ban hành h-ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật về đồng phạm, về người tổ chức.
- Khi áp dụng pháp luật để xỏc định người tổ chức trong đồng phạm
trong vụ án hình sự phải hiểu một cách đầy đủ, chính xác các khái niệm và nội dung quy định của pháp luật về ng-ời tổ chức thực hiện tội phạm nói chung và
của người tổ chức trong đồng phạm núi riờng.
- Những ng-ời tiến hành tố tụng cần nêu cao tinh thần trách nhiệm để quá trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và giải quyết vṍn đờ̀ người tụ̉ chức trong đụ̀ng phạm nói riêng đ-ợc thực hiện theo đúng các quy định của
BLHS, Bộ luật tố tụng hình sự và theo tinh thần cải cách t- pháp, bảo đảm
quyờ̀n và lợi ích hợp pháp của họ. Phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa và trên cơ sở xem xét một cách toàn diện, khách quan các chứng cứ của vụ án, đảm bảo xét xử đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật.
- Tăng c-ờng công tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, góp phần nâng cao chất l-ợng công tác điều tra, truy tố và xét xử án hình sự,
đặc biệt đối với các vụ án đụ̀ng pha ̣m mà cú người tụ̉ chức tham gia.
- Đối với các vụ án phức tạp hoặc có nhiều quan điểm khác nhau thì ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần nghiên cứu kỹ hồ sơ, tìm hiểu tài liệu và các quy định của pháp luật về vấn đề ch-a rõ, cũng có thể làm công văn trao đổi nghiệp vụ hoặc báo cáo trực tiếp với cơ quan cấp trên để hạn chế các vi phạm tố tụng, sai sót về nội dung khi giải quyết vụ án.
- Làm tốt hơn nữa công tác tổng kết thực tiễn giải quyết các vụ án và h-ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, kịp thời tháo gỡ những v-ớng mắc trong việc giải quyết vụ ỏn đồng phạm cú người tổ chức tham gia. Đặc biệt là đối với ngành Tòa án, nơi ra phán quyết cuối cùng đối với người tổ chức.
- Về công tác cán bộ, để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự nói chung,
vṍn đờ̀ xỏc định người tổ chức trong vụ án hình sự nói riêng ngoài việc xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật, thực hiện tốt các quy định của pháp luật về người tổ chức trong đồng phạm trong quá trình áp dụng pháp luật thì chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác cán bộ. Cụ thể:
+ Th-ờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật cũng nh- các văn bản h-ớng dẫn thi hành cho cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan tiến hành tố tụng. Cần tăng c-ờng việc đào tạo, đào tạo lại hoặc bồi d-ỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. Tổ chức thực hiện tốt việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ theo h-ớng có chất l-ợng, hiệu quả. Tăng c-ờng hợp tác quốc tế để học hỏi những tiến bộ
về mặt lập pháp cũng nh- về mặt áp dụng pháp luật của các n-ớc tiên tiến đồng thời cử cán bộ sang học tập, nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu giải quyết các vụ án hình sự đang ngày càng phức tạp trong tình hình hội nhập quốc tế hiện nay. Bản thân những ng-ời tiến hành tố tụng cần phải tự nghiên cứu, không ngừng học hỏi trong thực tiễn và từ đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã hội nói chung và của nghề nghiệp nói riêng. Đi đôi với việc đào tạo, bồi d-ỡng về chuyên môn nghiệp vụ, cần giáo dục đạo đức, phẩm chất cho cán bộ, tăng c-ờng công tác kỷ luật nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảm bảo cho mọi cán bộ đều phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao trong công tác.
+ Tăng c-ờng công tác quản lý cán bộ, thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh đối với những tập thể, cá nhân cán bộ công chức có vi phạm. Đối với những tr-ờng hợp cán bộ, công chức có hành vi lợi dụng quyền hạn, chức vụ, nghề nghiệp làm trái với các quy định của pháp luật gây ảnh h-ởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của những ng-ời tham gia tố tụng thì cần phải nghiêm khắc xử lý.
+ Làm tốt công tác tổ chức cán bộ, từng b-ớc tuyển dụng cán bộ theo h-ớng đủ về số l-ợng, tinh về chất l-ợng. Cần tiếp tục đổi mới cơ chế tuyển chọn, giới thiệu ng-ời để bổ nhiệm các chức danh t- pháp nh- Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Thực hiện tốt công tác luân chuyển, điều động, biệt phái cán bộ trong các cơ quan t- pháp nhằm tăng c-ờng cán bộ cho các đơn vị có nhiều án nh-ng ch-a có đủ cán bộ theo yêu cầu của công việc.
KẾT LUẬN
Đồng phạm là một chế định phức tạp trong LHS khụng chỉ đụ́i với PLHS nướ c ta, mà đụ́i với cả PLHS các nước trờn thờ́ giới. Liờn quan đờ́n chờ́ đi ̣nh đụ̀ng pha ̣m có nhiờ̀u vṍn đờ̀ còn đang tranh luõ ̣n trong giớ i c ỏc nhà nghiờn cứu khoa ho ̣c LHS cũng như cỏc nhà hoạt động thực tiễn trong vực này. Mụ ̣t trong các vṍn đờ̀ đó có vṍn đờ̀ người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m theo LHS Viợ̀t Nam.
Cho đờ́n nay, người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m theo LHS Viờ ̣t Nam võ̃n chưa được các nhà lõ ̣p pháp quan tõm mụ ̣t cách thỏa đáng , mă ̣c dù đõy là mụ ̣t vṍn đờ̀ quan tro ̣ng trong chờ́ đi ̣nh đụ̀ng pha ̣m và là vṍn đờ̀ có ý nghĩa lớn đụ́i với viờ ̣c xác đi ̣nh tính chṍt , mức đụ ̣ nguy hiờ̉m của tội phạm đó được thực hiờ ̣n bởi những người đụ̀ng pha ̣m , nú cú liờn quan đến việc xỏc định TNHS đụ́i với những người đụ̀ng pha ̣m , cũng như cú ý nghĩa trong việc quyết định hỡnh phạt đối với họ. PLHS hiờ ̣n hành chưa có qui đi ̣nh cu ̣ thờ̉, rừ ràng về vấn đề này, do võ ̣y là mụ ̣t khó khăn lớn cho các nhà hoa ̣t đụ ̣ng thực tiờ̃n trong viờ ̣c ỏp dụng. Đồng thời cũng chính vỡ chưa cú qui định rừ ràng nờn giữa khoa học với pháp luật thực đi ̣nh khụng có sự thụ́ng nhṍt với nhau. Chính vỡ vậy, trong khoa ho ̣c LHS càng cần phải cú nhiều nghiờn cứu hơn nữa về vấn đề này để giúp cho cỏc nhà lõ ̣p pháp tìm ra được mụ ̣t giải pháp tụ́i ưu nhṍt đưa vào pháp luõ ̣t thực đi ̣nh , đáp ứng được yờu cõ̀u của lý luõ ̣n cũng như thực tiờ̃n xét xử hỡnh sự nước ta hiện nay.
Lựa chọn đề tài "Người tụ̉ chức trong đụ̀ng phạm theo Luọ̃t hỡnh sự Viờ ̣t Nam", tỏc giả tỡm ra sự khỏc nhau giữa qui định của PLHS hiợ̀n hành với lý luõ ̣n và thực tiờ̃n áp du ̣ng chúng . Qua đó tìm ra những bṍt cõ ̣p của PLHS hiờ ̣n hành vờ̀ vṍn đờ̀ này để làm cơ sở cho việc kiến nghị , đề xuất về qui đi ̣nh người tụ̉ chức trong BLHS trong thời gian tới . Với thời gian nghiờn cứu hạn
chế và giới hạn cho phộp của một luận văn, tỏc giả đó đạt được một số kết quả khiờm tốn sau:
1. Phõn tích được khỏi niệm, cỏc đặc điểm cơ bản của loại người tổ chức trong đụ̀ng pha ̣m ; sự cần thiết, ý nghĩa của viờ ̣c qui đi ̣nh người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật nước ta trong thời gian qua đồng thời nờu lờn được cỏc số liệu, nhận xột đỏnh giỏ, nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh tội phạm cú người tổ chức tham gia của nước ta trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2009.
2. Thống kờ, hệ thống cỏc loại tội phạm có người tụ̉ chức tham gia của mụ ̣t sụ́ tội danh cụ thể trong BLHS năm 1999 qua đú rút ra được đường lối đấu tranh phũng, chống tội phạm là : Cần phõn hóa TNHS của người tụ̉ chức với người đụ̀ng pha ̣m khác.
3. Luận văn đó phần nào vẽ lại được "chõn dung" ngườ i tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m trong thời đại hội nhập và xu hướng phỏt triển của loa ̣i người này trong thời gian tới tại Việt Nam, từ đó đưa ra khái niờ ̣m đõ̀y đủ vờ̀ loa ̣i người này, đụ̀ng thời đưa ra những kiến nghị, giải phỏp ỏp dụng qui định của BLHS năm 1999.
Bờn cạnh những kết quả đạt được, luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút và hạn chế. Tỏc giả rất mong nhận được ý kiến đúng gúp từ cỏc thầy cụ giỏo và bạn đọc.