Lịch sử lập phỏp hỡnh sự, người tổ chức trong đồng phạm đó được quy định trong Quốc Triều Hỡnh luật và Hoàng Việt Luật lệ. Người tổ chức được đề cập đầu tiờn trong Quốc Triều Hỡnh luật với cỏc tờn gọi người khởi xướng, người đứng đầu, kẻ chủ mưu trong nguyờn tắc trừng trị, tuy nhiờn khỏi niệm người tổ chức thỡ chưa được đề cập đến: " Kẻ chủ mưu nặng tội nhất, còn kẻ khỏc đều xử giảm một bậc" [27, tr. 171].
Điều 53 Bộ luật Hồng Đức qui định về nguyờn tắc xử lý người tổ chức: "Những người cựng phạm một tội thỡ lấy người khởi xướng làm đầu, người a tòng được giảm một bậc" [27].
Chớnh vỡ ý thức được người tổ chức là người nguy hiểm nhất trong vụ ỏn nờn Điều 469 Quốc triều Hỡnh luật qui định theo nguyờn tắc tất cả những người đồng phạm đều bị xử lý theo cựng một tội, nhưng cú xem xột đến tính chất, mức độ tham gia của từng người:
Đồng mưu đỏnh người bị thương thỡ kẻ nào đỏnh nhiều đòn nặng là thủ phạm; kẻ chủ mưu cũng phải cựng một tội; còn người tũng phạm thỡ được giảm một bậc; đỏnh đến chết thỡ xột xem chết vỡ thương tích nào, kẻ đỏnh thương tích ấy nặng tội. Nếu khụng xột được được rừ ràng thỡ kẻ hạ thủ sau cựng xử tội nặng. Nếu đỏnh loạn xạ khụng biết ai đỏnh trước sau, nhiều ít thỡ kẻ chủ mưu nặng tội nhất, còn kẻ khỏc đề xử giảm một bậc [27].
Theo nguyờn tắc này thỡ người tổ chức bị xột xử cựng tội với những người đồng phạm khỏc. Trong trường hợp khụng xỏc định được ai đó gõy ra tội phạm thỡ kẻ chủ mưu nặng tội nhất.
Nguyờn tắc xử lý đối với người tổ chức như trờn cũng được ghi nhận trong Hoàng Việt Luật lệ
Đến thời kỳ Phỏp thuộc, trong BLHS Trung Kỳ năm 1933, tại Điều 68 qui định như sau: Khi nào nhiều người cựng đồng can một tội đại hỡnh hoặc trừng trị mà xột rừ là đúng tội thời chiểu theo hướng lệ, quan tũa phải xột trong những người ấy hoặc một người hoặc nhiều người là chính yếu phạm mà nghĩ theo tội danh chính yếu phạm cũn những người khỏc thời cho là tũng phạm mà nghĩ xử tội bằng phõn nửa tội người chỏnh yếu phạm trừ ra khi nào luật cú qui định riờng ra.
Qua đú ta thấy nguyờn tắc xử lý kẻ chủ mưu, thủ phạm, người tũng phạm đó được phõn húa, mặc dự cũn ở mức thấp nhưng sự phõn húa trờn cho
thấy đường xử lý đối với người tổ chức, kẻ chủ mưu theo Quốc Triều Hỡnh luật nặng hơn một bậc so với người đồng phạm khỏc.
Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, chính quyền cỏch mạng được thành lập, hàng loạt cỏc Sắc lệnh hỡnh sự được ban hành để củng cố chính quyền cỏch mạng non trẻ, như Sắc lệnh số 13-SL ngày 20/01/1953 về trừng trị những tội phạm đến an toàn nhà nước, đối nội, đối ngoại; Sắc lệnh số 267 - SL ngày 15/6/1956 về trừng trị những õm mưu và hành động phỏ hoại tài sản của Nhà nước, của Hợp tỏc xó, của nhõn dõn làm cản trở việc thực hiện chính sỏch , kế hoạc nhà nước. Nhỡn chung cỏc văn bản PLHS của nhà nước ta được ban hành trong giai đoạn này cũng khụng cú quy phạm nào ghi nhận về khỏi niệm người tổ chức. Trong cỏc văn bản này thỡ người tổ chức chỉ được đề cập đến với những tờn gọi như chủ mưu, cầm đầu, tổ chức.
Đặc biệt trong Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967 đó cú sự phõn húa xử lý khỏ rừ ràng đối với từng người đồng phạm, tựy thuộc vào tính chất và mức độ tham gia của họ với nguyờn tắc: "Nghiờm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, bọn thủ ỏc, bọn ngoan cố chống lại cỏch mạng; khoan hồng với những kẻ bị ộp buộc, bị lừa phỉnh, lầm đường và những kẻ thật thà hối cải; giảm nhẹ hỡnh phạt hay miễn hỡnh phạt cho những kẻ lập cụng chuộc tội" (Điều 2) [34, tr. 193]. Theo tinh thần của Phỏp lệnh này thỡ việc xử lý đó được phõn húa giữa những loại người đồng phạm trong đú người chủ mưu, cầm đầu bị nghiờm trị theo phỏp luật. Khi đề cập đến tội phạm xõm phạm an ninh, lónh thổ của nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa thỡ TNHS đối với người tổ chức được phõn húa so với người đồng phạm khỏc và cú mức hỡnh phạt cao hơn như sau:
- Bọn cầm đầu, chỉ huy, bọn cú tội ỏc nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 12 năm đến tự chung thõn hay bị xử tử hỡnh.
- Bọn tham gia thỡ bị phạt từ 5 đến 12 năm.
- Kẻ nào tiếp tế, chỉ đường, giúp đỡ cho bọn núi trờn hoạt động thỡ bị phạt tự từ 2 năm đến 10 năm (Điều 6 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng).
Trong báo tụ̉ng k ết cụng tỏc năm 1963 của TANDTC đã đề cấp đ ến hành vi tổ chức trong cộng phạm như sau:
Thực tiờ̃n xét xử cho biờ́t trong nhiờ̀u vu ̣ tham ụ có nhiờ̀u người tham gia, những vu ̣ này la ̣i thường là nghiờm tro ̣ng vì mụ ̣t vu ̣ phạm phỏp do nhiều người cựng thống nhất ý chí và hà nh đụ ̣ng , cựng nương tựa vào nhau thỡ dễ được thực hiện hơn , cú khả năng gõy nhiờ̀u tác ha ̣i hơn và dờ̃ được che giṍu vờ́t tích hơn , cho nờn cõ̀n rút kinh nghiệm trong vấn đề xỏc định cộng phạm để việc xột xử được đúng đắn. Nhiờ̀u Tòa án đã xử đúng, coi là cụ̣ng phạm nờ́u hai hoặc nhiờ̀u người cùng chung ý chí và hành đụ̣ng , nghĩa là hoặc tổ chức, hoặc xúi giục , hoặc giúp sức , hoặc trực tiờ́p cùng tham gia thực hành tụ̣i phạm để cựng đạt tới kờ́t quả phạm tụ̣i [34, tr. 30]. Tại Hội nghị tổng kết ngành năm 1968, trong bỏo cỏo cụng tỏc trấn ỏp phản cỏch mạng của mỡnh, TANDTC đó phõn biệt sự khỏc nhau giữa người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy. Qua hướng dõ̃n của TANDTC đưa đến nhận thức chung trong thời kỳ này về người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy là người tổ chức trong cỏc vụ ỏn phản cỏch mạng.