Trờn cơ sở các qui đi ̣nh của BLHS năm 1999 liờn quan đờ́n người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m, chúng ta cú thể nhận biết cỏc dấu hiệu về mặt phỏp lý hỡnh sự của người này như sau
- Về chủ thể: Người tổ chức trong đồng phạm là người đỏp ứng đầy đủ cỏc dấu hiệu chủ thể của tội phạm. Cũng như những người đồng phạm khỏc, người tổ chức phải cú đầy đủ dấu hiệu chủ thể của tội phạm. Đú là một con người cụ thể, người đú phải cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi mà PLHS quy định. Năng lực TNHS là điều kiện để chủ thể cú lỗi và nú thể hiện ở năng lực nhận thức được hành vi của mỡnh theo những đũi hỏi và chuẩn mực nhất định. Trong thực tiễn xột xử thấy rằng, người tổ chức thường là những người cú nhõn thõn xấu, cú nhiều tiền ỏn, tiền sự, cú nhiều mối quan hệ xó hội phức tạp.
Đối với cỏc tội phạm đũi hỏi chủ thể đặc biệt (ví dụ như tội hiếp dõm, tụ ̣i loa ̣n luõn, tụ ̣i lợi du ̣ng chức vu ̣ quyờ̀n ha ̣n trong khi hành cụng vu ̣ , cỏc tội phạm về tham nhũng…) thỡ người tổ chức cú bắt buộc phải là chủ thể đă ̣c biờ ̣t khụng? Trong các vụ án cụ thể nờu trờn, nếu trong tr-ờng hợp đồng phạm một tội mà luật hình sự quy định có chủ thể đặc biệt thì duy nhất (và là bắt buộc) ng-ời thực hành (ng-ời trực tiếp thực hiện tội phạm) phải thỏa mãn điều kiện của chủ thể đặc biệt, những ng-ời đồng phạm khác (ng-ời tổ chức, ng-ời chủ m-u và ng-ời xúi giục) không nhất thiết phải là chủ thể đặc biệt.
- Về mặt chủ quan: Hành vi phạm tội của người tổ chức luụn được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp. Sự cố ý của người tổ chức xột về mặt chủ quan cú những dấu hiệu sau:
Nhận thức được hành vi phạm tội do mỡnh thực hiện là rất nguy hiểm, thậm chí đặc biệt nguy hiểm cho xó hội. Cỏc hành vi đú cú thể là thành lập băng, nhúm, tổ chức tội phạm; tập hợp, lụi kộo, dụ dỗ người khỏc tham gia vào tổ chức tội phạm do mỡnh thành lập; và điều khiển hoạt động phạm tội của đồng bọn, cũng như việc tổ chức thực hiện một tội phạm cụ thể.
Nhận thức được tính nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội của đồng bọn phạm tội do mỡnh trực tiếp cầm đầu điều khiển chỉ huy.
Nhận thức được hậu quả phạm tội chung mà cả tổ chức đó thống nhất thực hiện và mong muốn hậu quả đú mà xảy ra trong thực tế để đạt được mục đích phạm tội của tổ chức.
- Về mặt khỏch quan: Hành vi phạm tội của người tổ chức cú mối quan hệ nhõn quả với hậu quả của tội phạm do chính người tổ chức gõy ra. Như chúng ta đó biết hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả nguy hiểm cho xó hội đều thuộc mặt khỏch quan của tội phạm. Do vậy, quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội của người tổ chức với hậu quả nguy hiểm cho xó hội do họ gõy ra cũng là một dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm. Hậu quả của người tổ chức gõy ra cho xó hội rất lớn và hậu quả ấy cú thể cao hơn so
với hậu quả của tội phạm do những người đồng phạm khỏc gõy ra, và hậu quả ấy cú mối quan hệ trực tiếp với hành vi phạm tội của họ gõy ra cựng đồng phạm. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh phạm tội, người tổ chức thường giữ vai trũ cầm đầu, chỉ huy hoặc chủ mưu trong tổ chức và trực tiếp giao nhiệm vụ cho đồng bọn cựng với vũ khí, phương tiện phạm tội để đồng phạm thực hiện tội phạm. Người này cũn bàn bạc với thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc và chỉ cho đồng phạm thực hiện kế hoạch như thế nào, chạy trốn như thế nào trong trường hợp bị phỏt giỏc, bố trí thời gian, địa điểm phạm tội hợp lý để cho đồng phạm thực hiện tội phạm tốt hơn và để đạt được mong muốn của mỡnh.