Trỏch nhiệm hỡnh sự của người tổ chức trong đồng phạm trong trường hợp đồng phạm hoàn thành

Một phần của tài liệu Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trang 50)

trong trường hợp đồng phạm hoàn thành

Lần đầu tiờn, BLHS năm 1999 hiện hành đó qui định rừ việc giải quyết vấn đề TNHS của những người đồng phạm bằng một điều luật riờng biệt. Tại Điều 53 BLHS năm 1999 qui định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm:

Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tòa ỏn phải xột đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm.

Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc người đồng phạm nào, thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đó [24].

Cú nghĩa là khi giải quyết vấn đề TNHS trong đồng phạm, mức độ TNHS của những người đồng phạm khụng phải và khụng thể ngang nhau mà phải tuõn thủ ba nguyờn tắc: 1) Nguyờn tắc khụng trỏnh khỏi TNHS; 2) Nguyờn tắc phõn húa TNHS; 3) Nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS.

Tuy nhiờn nội dung cỏc qui định tại Điều 53 thỡ khụng thay đổi so với khoản 4 Điều 17 BLHS năm 1985 về vấn đề này. BLHS năm 1999 chỉ khắc

phục nhược điểm của BLHS năm 1985 về mặt hỡnh thức mà thụi. Mặc dự vậy, đõy cũng là một sự tiến bộ trong hoạt động lập phỏp của Nhà nước ta trong lần phỏp điển húa lần thứ hai này.

TNHS là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý, cơ sở của TNHS là sự vi phạm PLHS được quy định tại Điều 2 BLHS năm 1999: "Chỉ người nào đó phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" [24]. Theo quy định của PLHS thỡ TNHS là trỏch nhiệm cỏ nhõn và chỉ ỏp dụng với những con người cụ thể khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị PLHS quy định là tội phạm mà khụng ỏp dụng với phỏp nhõn.

TNHS là trỏch nhiệm phỏp lý chỉ ỏp dụng đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được mụ tả trong cấu thành tội phạm. Đồng phạm là một hỡnh thức phạm tội đặc biệt, do vậy vấn đề TNHS của những người đồng phạm núi chung và của người tổ chức núi riờng khụng những phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung trong việc xỏc định TNHS cho tội phạm núi chung mà cũn phải ỏp dụng những nguyờn tắc đặc thự ỏp dụng trong đồng phạm núi riờng. Theo PLHS Việt Nam, việc xỏc định TNHS đối với người tổ chức núi riờng cũng như những người đồng phạm khỏc núi chung phải tuõn thủ ba nguyờn tắc:

- Người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm.

- Người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc phải chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi phạm tội của mỡnh.

- Cỏ thể húa TNHS của người tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc.

Việc ỏp dụng những nguyờn tắc đặc thự này đối với người tổ chức núi riờng, đối với những người đồng phạm núi chung trong trường hợp đồng phạm hoàn thành là cơ sở cho việc ỏp dụng TNHS của họ trong những trường

hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong đồng phạm (đồng phạm chưa hoàn thành).

Như chúng ta đó biết, người tổ chức là một trong bốn loại người đồng phạm, trong vụ ỏn cú đồng phạm thỡ vai trũ của người tổ chức được ghi nhận

"là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy…” hoạt động phạm tội của cả nhúm. Đặc biệt đối với trường hợp đồng phạm cú tổ chức, trong tổ chức phạm tội thỡ vai trũ của người tổ chức càng được thể hiện rừ. Và mối quan hệ giữa người tổ chức với người thực hành, người xúi giục và người giúp sức gần như thống nhất tuyệt đối, sự thống nhất thể hiện ở sự cựng cố ý tham gia thực hiện tội phạm, khi thực hiện tội phạm thỡ họ cựng chung hành động và cựng mong muốn hậu quả của tội phạm chung xảy ra.

Để nhận thức sõu sắc về vấn đề TNHS đối với người tổ chức trong đồng phạm trong trường hợp đồng phạm hoàn thành, chúng ta phải đặt nú trong mối quan hệ với những người đồng phạm khỏc. Vỡ vậy, vấn đề xỏc định TNHS đối với người tổ chức cũng phải tuõn thủ 3 nguyờn tắc nờu trờn.

Thứ nhất, người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm.

Nghiờn cứu lịch sử lập phỏp về TNHS đối với những người đồng phạm núi chung, người tổ chức núi riờng đó được quy định trong LHS của nước ta từ thời kỳ phong kiến. Điều 469 Quốc Triều Hỡnh luật quy định theo nguyờn tắc tất cả những người đồng phạm đều bị xử lý theo cựng một tội danh nhưng cú xem xột đến tính chất và mức độ tham gia của từng người:

Đồng mưu đỏnh người bị thương thỡ kẻ nào đỏnh nhiều đũn nặng là thủ phạm; kẻ chủ mưu cũng phải cựng một tội; cũn người tũng phạm thỡ được giảm một bặc; đỏnh đến chết thỡ xột xem chết vỡ thương tích nào, kẻ đỏnh thương tích ấy nặng tội. Nếu khụng xột được rừ ràng thỡ kẻ hạ thủ sau cựng xử tội nặng. Nếu đỏnh loạn xạ

khụng biết ai đỏnh trước, đỏnh sau, nhiều ít thỡ kẻ chủ mưu nặng nhất, cũn kẻ khỏc đều xử giảm một bậc [27].

Theo nguyờn tắc này thỡ người tổ chức bị xột xử cựng tội với những người đồng phạm khỏc. Trong trường hợp khụng xỏc định được ai đó gõy ra tội phạm thỡ kẻ chủ mưu nặng tội nhất. Qui định này đó thể hiện được nguyờn tắc: "Nghiờm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy…" được qui định trong BLHS hiện hành về trừng trị tội phạm.

Theo nguyờn tắc này thỡ tất cả những người đồng phạm đều phải chịu TNHS liờn đới đối với tội phạm chung do cố ý mà họ đó cựng tham gia vào việc thực hiện, trong đú người tổ chức cựng những người đồng phạm cú cựng ý chí khi tham gia vào việc thực hiện tội phạm và mong muốn hậu quả của tội phạm xảy ra. PLHS Việt Nam qui định về nguyờn tắc này như sau:

- Người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc phải bị truy tố, xột xử về cựng một tội danh mà họ đó cựng thực hiện và theo cựng một điều luật cũng như trong cựng phạm vi chế tài mà điều luật ấy đó qui định.

- Người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc đều phải chịu trỏch nhiệm về những tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt hoặc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được qui định tại Điều 48 BLHS năm 1999 liờn quan đến hành vi phạm tội chung nếu họ đều biết và ý thức được điều đú. Tức là đối với những tỡnh tiết này họ cựng bàn bạc với nhau hoặc mỗi người đều nhận thức rừ về những tỡnh tiết đú hay tuy khụng bàn bạc nhưng họ buộc phải thấy trước và cú thể thấy trước về tỡnh tiết đú.

- Những qui định cú tính nguyờn tắc về truy cứu TNHS, về hỡnh phạt, cũng như nguyờn tắc xử lý, cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, cỏc qui về miễn TNHS, miễn hỡnh phạt, mục đích của hỡnh phạt, về thời hiệu và điều luật qui định đối với tội phạm tương ứng do người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc thực hiện, được ỏp dụng chung cho tất cả những người đồng phạm.

Thứ hai, người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc phải chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi phạm tội của mỡnh.

Trong vụ ỏn cú đồng phạm, tuy tất cả những người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm, nhưng để truy cứu TNHS từng người đồng phạm phải căn cứ vào hành vi cụ thể người đú đó thực hiện, theo tính chất và mức độ mà họ đó tham gia vào việc thực hiện tội phạm, thậm chí căn cứ vào ý chí chủ quan khi thực hiện tội phạm của mỗi người đồng phạm, vỡ tính chất và mức độ mà họ đó tham gia vào việc thực hiện tội phạm, thậm chí căn cứ vào ý chí chủ quan khi thực hiện tội phạm của mỗi người đồng phạm, vỡ tính chất và mức độ tham gia trong vụ đồng phạm của người tổ chức khỏc với những người đồng phạm khỏc.

Đối với người thành lập hay lónh đạo tổ chức tội phạm chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về việc thành lập hay lónh đạo tổ chức tội phạm của mỡnh trong trường hợp có điều tương ứng tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự quy định riờng, còn tội phạm do những thành viờn khỏc của tổ chức ấy thực hiện mà khụng có sự cựng cố ý tham gia của người thành lập hay lónh đạo thỡ người đó khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự [10, tr. 473].

Theo LHS Việt Nam thỡ nguyờn tắc người tổ chức cựng những đồng phạm khỏc phải chịu trỏch nhiệm độc lập trong vụ đồng phạm được hiểu như sau:

- Người tổ chức cựng những người đồng phạm khỏc phải chịu TNHS về hành vi mà cả bọn cựng chung hành động và cựng chung ý định phạm tội chứ khụng phải chịu TNHS về hành vi vượt quỏ của người thực hành hoặc của người đồng phạm khỏc. Hành vi vượt quỏ của một người trong vụ đồng phạm nằm ngoài ý chí chí và nguyện vọng của người đồng phạm kia. Vỡ khi một người đồng phạm vượt ra ngoài ý định phạm tội chung thỡ giữa người đồng phạm đú với những đồng phạm khỏc khụng tồn tại sự cựng chung cố ý thực hiện hành vi vượt quỏ, hay núi cỏch khỏc họ khụng cựng mong muốn hậu

quả của hành vi vượt quỏ do người thực hành hoặc những người đồng phạm khỏc mang lại, đồng thời hành vi vượt quỏ đú khụng cú mối quan hệ nhõn quả với hành vi phạm tội của những người đồng phạm khỏc. Người tổ chức khụng phải chịu TNHS về hành vi vượt quỏ của người thực hành, người giúp sức hay người xúi giục trong vụ đồng phạm đú.

Ví dụ: Do cú mõu thuõ̃n sõu sắc với Trần Văn H nờn Trần Văn M cựng Vũ Hữu D và Trần Văn Q đó bàn nhau cho H một bài học. Chúng phõn cụng nhau Q sẽ gọi H ra cổng sau đú đứng canh gỏc cũn M và D sẽ xụng vào đỏnh H. Khoảng 19h tối ngày 27/3/2003, theo kế hoạch đó định sẵn cả bọn sẽ đến nhà H, Q gọi H ra cổng để núi chuyện, H vừa mới ra cổng để xem ai gọi thỡ M và D đó xụng đến, lời qua tiếng lại giữa hai bờn khụng ngờ làm cho D mất bỡnh tĩnh rút dao găm giấu trong bụng từ trước mà cả bọn khụng ai biết đõm liờn tiếp vào ngực vào bụng H làm cho H chết ngay tại chỗ. Trong trường hợp này thỡ hành vi giết người của D khụng cựng ý chí với Q và M, hay cỏi chết của H khụng cú quan hệ nhõn quả với hành vi của Q và M; Q và M khụng phải chịu TNHS về tội giết người với vai trũ đồng phạm với D, mà chỉ D mới phải chịu TNHS về hành vi vượt quỏ của mỡnh. Cũn Q và M chỉ phải chịu TNHS về tội cố ý gõy thương tích mà cả bọn đó thống nhất từ trước. - Cũng theo nguyờn tắc này, thỡ những tỡnh tiết tăng nặng TNHS hay giảm nhẹ TNHS liờn quan đến người đồng phạm nào thỡ chỉ ỏp dụng riờng đối với người đú mà khụng ỏp dụng cho những người đồng phạm khỏc liờn quan đến người tổ chức thỡ chỉ ỏp dụng đối với người tổ chức như: tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, phạm tội trong thời gian chấp hành hỡnh phạt, phạm tội cú tổ chức, phạm tội vỡ động cơ đờ hốn, phạm tội lần đầu, phạm tội do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chính đỏng, người phạm tội tự thú, người phạm tội là người chưa thành niờn, là phụ nữ cú thai hay người già yếu.

- Việc miễn TNHS theo Điều 19, Điều 25; miễn hỡnh phạt theo Điều 54; miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện theo Điều 60 BLHS năm 1999

đối với người đồng phạm nào thỡ chỉ người đú được hưởng, nếu chỉ ỏp dụng với người tổ chức thỡ những người đồng phạm khỏc khụng được hưởng. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hay loại trừ TNHS thuộc người đồng phạm nào thỡ chỉ ỏp dụng đối với người.

Ví dụ bản ỏn số 19/HSST/2005 xột xử ngày 24/03/2005 của TAND tỉnh Hà Nam đối với Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Trọng Đạt về tội giết người. Sự việc như sau: Khoảng 12h ngày 18/4/2004 do mõu thuõ̃n tranh chấp đất giữa gia đỡnh Nguyễn Trọng Đạt và gia đỡnh anh Dương Văn Thanh dõ̃n đến xụ xỏt. Nguyễn Văn Minh đó dựng lờ Aka đỏnh anh Thanh hai nhỏt vào vựng ngực trỏi và sườn bờn phải. Định biết Minh đó dựng lờ Aka đõm anh Thanh cũng xụng vào giằng chiếc lờ Aka đõm anh Thanh. Trong lúc Định và Thanh đang vật lộn thỡ Nguyễn Trọng Đạt dựng dao chộm vào vai phải anh Thanh, anh Bựi Văn Đức và Dương Văn Thủy (anh em của Thanh) cầm xẻng và xà beng xụng vào đỏnh Minh. Nguyễn Văn Chính đó dựng xà beng đỏnh vụt vào đầu anh Đức, sau đú Chính tiếp tục dựng dao phay chộm vào đầu anh Đức, anh Đức lấy tay đỡ bị Chính chộm vào tay, Chính tiếp tục chộm thỡ bị chặn lại, hậu quả là anh Thanh chết ngay sau đú, anh Đức bị tổn thương 42% sức khỏe.

Tũa ỏn đó kết luận cỏc bị cỏo Minh, Chính, Định, Đạt đó phạm tội giết người cú tính chất cụn đồ, do đú cỏc bị cỏo phải xử phạt theo điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS. Về hỡnh phạt đối với bị cỏo thỡ căn cứ vào tính chất, mức độ của những hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo đồng thời căn cứ vào thỏi độ của cỏc bị cỏo Tũa ỏn đó quyết định hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo như sau:

+) Áp dụng điểm n khoản 1 Điều 93, Điều 20, điểm b và p khoản 1 và khoản 2 điều 46 đối với bị cỏo Định và phạt bị cỏo Định 12 năm tự về tội giết người.

+) Áp dụng điểm n khoản 1 Điều 93 điểm b và p khoản 1 và khoản 2 Điều 46 đối với bị cỏo Minh xử phạt bị cỏo Minh tự chung thõn.

+) Áp dụng điểm n khoản 1 Điều 93, Điều 20 và Điều 47 đối với Đạt xử phạt Đạt 8 năm tự.

+) Áp dụng điểm n khoản 1 Điều 93, khoản 1 và 3 Điều 52 đối với bị cỏo Chính, xử phạt bị cỏo Chính 14 năm tự.

Qua vụ ỏn nờu trờn ta thấy rằng Tũa ỏn đó căn cứ vào mức độ, tính chất của hành vi phạm tội của từng bị cỏo và thỏi độ ăn năn hối cải của từng người mà ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS hay cú quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn so với quy định của BLHS đối với từng người cú khỏc nhau, vỡ vậy hỡnh phạt đối với mỗi bị cỏo khỏc nhau.

Thứ ba, nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS của người tổ chức cũng như những người đồng phạm khỏc

Trong vụ ỏn cú đồng phạm, tuy mỗi người cựng tham gia thực hiện một tội phạm, nhưng tính chất và mức độ tham gia của từng người vào việc thực hiện tội phạm lại khỏc nhau. Do đú, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỗi người đồng phạm cũng khỏc nhau.

Bộ luật này đó nờu ra trong đường lối xử lý đối với những người đồng phạm, đặc biệt đối với người tổ chức theo nguyờn tắc: "Nghiờm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy…". Theo nguyờn tắc này thỡ TNHS của người tổ chức nghiờm khắc hơn cả, tương xứng với hành vi và hậu quả của người đồng phạm này gõy ra.

Nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS là một trong những nguyờn tắc của LHS Việt Nam, trong đồng phạm thỡ nguyờn tắc này được quy định tại Điều 53 BLHS năm 1999 về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm: "Khi quyết định hỡnh phạt đối với người đồng phạm tòa ỏn phải xột đến…tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm". Tính chất tham gia

Một phần của tài liệu Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)