III. Phân tích quá trình sản xuất nước tăng lực Number One
4. Biện pháp khắc phục:
4.1. Quản lý chất lượng tồn hệ thống:
Một trong những nguyên nhân gây ra thất bại trong việc quản lý chất lượng của Tân Hiệp Phát là do bộ phận quản lý chất lượng đứng độc lập với các bộ phận khác, đặc biệt là với bộ phận sản xuất. Bộ phận sản xuất thường cĩ tiếng nĩi lớn hơn bộ phận quản lý chất lượng, bộ phận sản xuất chỉ quan tâm đến số lượng và xem việc loại bỏ sản phẩm khơng phù hợp là cơng việc của bộ phận quản lý chất lượng, do đĩ, bộ phận quản lý chất lượng của cơng ty cĩ quá nhiều sản phẩm để kiểm tra, dẫn đến tồn kho gây hư hỏng. Hơn nữa, vì quá bận với việc sửa chữa lại, bộ phận này bỏ sĩt trong khâu kiểm tra dẫn tới tình trạng một số sản phẩm khuyết tật đến tay khách hàng. Khiếu nại của khách hàng và sản phẩm khơng đạt yêu cầu được thơng đạt từ bộ phận quản lý chất lượng đến bộ phận sản xuất, vì phải mất thời gian nên khơng thể xác định và phân loại được ngay nguyên nhân trong khi đĩ điều kiện sản xuất đã thay đổi. Khiếu nại gia tăng, sự chậm trễ trong xử lý làm uy tín của doanh nghiệp giảm sút.
Để khắc phục các khuyết điểm này các vấn đề này, Tân Hiệp Phát cần cĩ những chính sách, biện pháp thích hợp để tạo ra tính đồng bộ các hoạt động
trong quá trình sản xuất cũng như quản lý chất lượng các sản phẩm của mình. Giữa các bộ phận cần cĩ sự phối hợp, hợp tác và liên kết với nhau trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt là sự liên kết giữa bộ phận quản lý chất lượng và bộ phận sản xuất để cĩ thể đảm bảo chất lượng sản phẩm. Hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp là việc làm xuyên suốt trong quá trình sản xuất của cơng ty, từ đầu vào đến đầu ra, từ việc xác định quy mơ đầu tư, đối tượng, chủng loại sản phẩm, hàng hĩa và đối tượng khách hàng, cũng như chiến lược bán hàng. Khi làm tốt vấn đề này sẽ giúp cho hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty ngày một hồn thiện và hoạt động một cách hiệu quả hơn.