Biểu đồ Pareto:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌM HIỀU GIẢI PHÁP ÁP DỤNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHO SẢN PHẨM NƯỚC TĂNG LỰC NUMBER ONE CỦA TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT (Trang 78)

III. Phân tích quá trình sản xuất nước tăng lực Number One

1.2.3Biểu đồ Pareto:

1. Kiểm sốt số lượng sản phẩm lỗ

1.2.3Biểu đồ Pareto:

Biểu đồ này được sử dụng nhằm thống kê và phân tích các lỗi của sản phẩm để xác định thứ tự ưu tiên giải quyết đối với các vấn đề về chất lượng.

 Các dạng lỗi:

Để cĩ thể cải thiện quá trình và giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm lỗi, việc cần thiết phải làm là tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các dạng lỗi này. Tuy nhiên, nguyên nhân gây ra thì rất nhiều, nếu cứ tìm cách khắc phục tất cả các

nguyên nhân này sẽ gây tốn kém mà đơi khi hiệu quả mang lại khơng cao, thậm chí là khơng thể thực hiện được. Do đĩ, cần phải xác định được một vài nguyên nhân quan trọng gây ra kết quả sản phẩm bị lỗi. Muốn xác định các lỗi ưu tiên cần giải quyết, ta dùng cơng cụ thống kê là biểu đồ Pareto để xác định chúng thơng qua các số liệu đã thu thập được. Đồng thời, biểu đồ Pareto này cũng cho biết thứ tự ưu tiên cần giải quyết ở các lỗi.

Sau khi thu thập số liệu của 25 mẫu, với sản lượng sản xuất là 8938800 sản phẩm cĩ 44356 sản phẩm lỗi bao gồm 12 loại lỗi xảy ra. Bảng thống kê các loại lỗi được theo dõi từ ngày 01/09/2009 đến ngày 30/09/2009 được trình bày cụ thể ở trang sau.

Trong đĩ, cĩ các dạng lỗi như sau:

Lỗi bao bì

Mất hạn sử dụng Nắp bị xì

Nhãn bạc màu Nắp bị sét Lỗi chiết chai

Lỗi chất lượng nước Cĩ vật lạ

Lỗi dụng cụ

- Lỗi bên ngịai

 Các dạng lỗi cần ưu tiên giải quyết:

Dựa vào bảng trên, tính phần trăm thành phần các lỗi, sau đĩ sắp xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ cho tần suất xuất hiện các lỗi rồi tính phần trăm tích lũy của chúng. Ta cĩ được bảng sau:

Bảng phân tích Pareto các dạng lỗi

Từ số liệu thống kê ở bảng trên ta cĩ biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất như hình sau:

Biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất

Qua biểu đồ này, ta thấy trong quá trình sản xuất cĩ 3 lỗi chiếm tỉ lệ cao (78%) trong tổng số các lỗi, đĩ là:

Lỗi bên ngồi chiếm 34%. Nắp bị sét chiếm 24%. Đĩng váng là 20%.

Các loại lỗi khác chỉ chiếm 22%.

Do đĩ, nếu kiểm sốt được 3 lỗi này sẽ làm tỉ lệ lỗi giảm đáng kể, gĩp phần cải thiện chất lượng sản phẩm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌM HIỀU GIẢI PHÁP ÁP DỤNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHO SẢN PHẨM NƯỚC TĂNG LỰC NUMBER ONE CỦA TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT (Trang 78)