I. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh 1 Các chỉ tiêu chung.
2.1. Các chỉ tiêu chung.
* Hệ số vay nợ:
Tài sản nợ Hệ số vay nợ =
Tổng tài sản
Hệ số này càng cao thì khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng giảm
* Hệ số thanh toán lãi vay
LN trước thuế + Lãi tiền vay Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi tiền vay
Chỉ tiêu nay cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ làm giảm khả năng trả lãi, đồng thời lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không cao. Đây là một trong những căn cứ để Ngân hàng quyết định có cung cấp các khoản cho vay tiếp theo hay không.
* Hệ số thanh toán hiện hành
Tài sản lưu động Hệ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn * Hệ số thanh toán nhanh
Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn * Hệ số thanh toán tức thời
Tiền mặt Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn * Hệ số doanh lợi
Lợi nhuận trước thuế + Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế + Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn SXKD =
Vốn sản xuất kinh doanh
Hai hệ số trên phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hệ số càng cao thì hiệu quả SXKD của doanh nghiệp càng lớn.
2.2. Những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.2.2.1Giỏ trị trúng thầu và số lượng các dự án thắng thầu. 2.2.1Giỏ trị trúng thầu và số lượng các dự án thắng thầu.
Chỉ tiêu này cho biết một cách khách quan tình hình kết quả dự thầu của doanh nghiệp. Qua đó có thể đánh giá được chất lượng, hiệu quả của công tác dự thầu trong năm và biết quy mô của các dự án mà doanh nghiệp đã trúng thầu. Từ đó cho ta thấy được khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp.
* Xác xuất trúng thầu - Tính theo số hợp đồng
K1 = Ltt * 100% Ldt
Ltt: Tổng số lần trúng thầu. Ldt: Tổng số lần tham dự thầu. + Theo giá trị hợp đồng.
K2 = GdtGtt * 100% - K2: Xác suất trúng thầu theo giá trị hợp đồng (%)
Gtt: Tổng giá trị hợp đồng trúng thầu.
Gdt: Tổng giá trị hợp đồng tham gia dự thầu.
2.2.2. Thị phần và uy tín của doanh nghiệp.
Đây là chỉ tiêu đánh giá một cách khách quan khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong đó thị phần biểu hiện thành hai mặt. Thị phần tuyệt đối và thị phần tương đối.
Thị phần tuyệt đối: phản ánh thị phần thực tế của doanh nghiệp trên thị trường.
Thị phần tương đối: Được xác định trên cơ sở sự so sánh phần thị phần Tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần thị trường tuyệt đối của một đối thủ cạnh trạnh nhất.
Uy tín doanh nghiệp: Chi tiêu này liên quan đến tất cả các chỉ tiêu trên và các yếu tố khác như: Chất lượng sản phẩm, tổ chức doanh nghiệp, marketing…