- Tranh minh họa làm cho người đọc hình dung đầy đủ hơn về nội dung, tính cách nhân vật, không gian, thời gian, trang phục … của câu truyện. Hình ảnh, màu sắc, đường nét trong tranh minh họa thường mang tính cách điệu, tượng trưng cao và giàu chất trang trí.
- Các truyện cổ tích như: Tấm cám, Sơn tinh –Thủy tinh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tơi, Sự tích trầu cau, Sự tích hồ ba bể, Sọ dừa, Ăn khế trả vàng …
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS
cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích.
- Gv đạt câu hỏi thảo luận:
- Nêu các bước vẽ tranh minh họa truyện cổ tích?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, vẽ minh họa lên bảng, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ tranh 1. Tìm hiểu nội dung
- Tìm hiểu kĩ nội dung câu truyện.
- Chọn nội dung chính, hình ảnh điển hình của câu truyện.
- Thêm những hình ảnh phụ cho sinh động hơn.
2. Cách vẽ
- Tìm bố cục và vẽ phác hình.
- Vẽ hình sao cho sát với nội dung câu truyện
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập.
- GV theo sát nhắc nhở động viên HS làm bài, gợi ý thêm nếu HS gặp khĩ khăn.
- HS tập chung làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ phác thảo bố cục tranh từ 2 đến 3 tranh minh họa cho một truyện cổ tích mà em thích.
4. C ng c :ủ ố
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại, biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài tập (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị màu sắc thể hiện bài vẽ tranh minh họa truyện cổ tích ở tiết 2.
IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
………
Ngày soạn: 1/4/2013 TUẦN 33 – TIẾT 30 Ngày giảng: 8a1: /4/2013; 8a2: /4/2013
Bài 28: Vẽ tranh.
MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 2)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh
minh họa cho truyện cổ tích.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa
chọn hình tượng phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có ý thức trong việc giữ gìn kho
tàng truyện cổ tích của nhân loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thiết bị dạy học
a/ Giáo viên: bài vẽ của HS năm trước. b/ Học sinh: ĐDHT
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
8A1... 8A2...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
- GV nêu yêu cầu bài tập và cho hs quan sát 1 số bài vẽ hoàn chỉnh về màu sắc
- HS quan sát, tham khảo, vận dụng làm bài thực hành.
- GV theo sát nhắc nhở động viên HS làm bài, gợi ý thêm nếu HS gặp khĩ khăn.
- HS tập chung làm bài.
Thực hành:
Sử dụng màu sắc thể hiện bài vẽ tranh minh họa truyện cổ tích mà em yêu thích.
4. C ng c :ủ ố
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại, biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài tập (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị giấy màu thủ công giờ sau xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả.
IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………..
Ngày soạn: 6/4/2013 TUẦN 34 – TIẾT 31 Ngày giảng: 8a1: /4/2013; 8a2: /4/2013
XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết xé dán giấy Lọ hoa và quả.
2. Kỹ năng: Học sinh xé dán giấy được một bức tranh Lọ hoa và quả.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được
vẻ đẹp của tranh xé dán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thiết bị dạy học
a/ Giáo viên: - Tranh xé dán giấy màu và bài của HS năm trước. b/ Học sinh: - Đồ dùng học tập.
2. Phương pháp
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp.
8A1………... 8A2………
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét.
- Khi quan sát, nhận xét vật mẫu Lọ Hoa và Quả chúng ta cần quan sát, nhận xét những gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét, ghi bảng và vẽ minh họa.
- HS chú ý quan sát, ghi bài