Tìm và chọn nội dung đề tài:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 19 (Trang 43)

- GV: Để tìm hiểu rõ hơn về cách chọn nội dung đề tài chúng ta cùng tham gia vào phần khởi động

- GV: chia lớp thành 4 nhóm và phổ biến luật chơi - GV đưa ra các câu hỏi:

C1: Bức tranh trên nói lên ước mơ của các bạn là gì? C2: Đây là l bức tranh dân gian Đông Hồ thể hiện điều mong muốn tốt đẹp trong cuộc sống, khắc hình ảnh của 2 em bé bụ bẫm, mặc áo yếm, 1 em ôm con gà, 1 em ôm con vịt. Tên của bức tranh là gì?

C3: Ước mơ của em là gì? Để thực hiện được ước mơ đó em phải làm gì?

C4: Em hiểu ước mơ là gì?

- HS trả lời.

- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài: dung đề tài:

- Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp của con người. Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Ước mơ mọi người sống vui vẻ, hạnh phúc, chọn được nghề nghiệp theo ý thích, được du lịch, khám phá đại dương, vũ trụ, ước muốn thế giới hòa bình …

HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ, thông qua thể lệ hình thức chơi

Câu hỏi hàng dọc: 6 chữ cái để vẽ 1 bức tranh về đề tài ước mơ của em đúng về nội dung, hình vẽ, màu sắc thì các em phải nắm được vấn đề gì?(CÁCH VẼ)

- Câu hỏi hàng ngang:

C1:Có nhiều nội dung nói về đề tài ước mơ của em. Vậy để vẽ được 1 bức tranh có nội dung cô đọng, có ấn tượng sâu sắc thì ta phải làm gì? (CHỌN NỘI DUNG)11

- C2:Bức tranh trên nói bạn Nhung ước mơ làm gì? 6(CÔ GIÁO)

- C3:8 chữ cái nói tới việc tìm mảng chính, mảng phụ gọi chung là gì?(TÌM BỐ CỤC) - C4:10 chữ cái dùng nét thẳng phác nhẹ các hình ảnh II. Cách vẽ tranh - Chọn nội dung. - Tìm bố cục (phân chia mảng chính, mảng phụ). - Vẽ phác hình. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu.

lên giấy vẽ gọi là gì?(VẼ PHÁC HÌNH)

- C5: 9 chữ cái nói tới việc vẽ đầy đủ các mảng chính, mảng phụ lên giấy vẽ ta gọ chung là gì?(VẼ CHI TIẾT) - C6: 5 chữ cái bước cuối cùng của việc hoàn thiện bức tranh thể hiện được tình cảm, sắc độ của bài vẽ gọi là gì? (VẼ MÀU)

- HS trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài.

- GV đưa ra 1 số lưu ý khi vẽ bài và cho hs quan sát 1 số tranh vẽ của học sinh

- HS tiếp thu

HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.

- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.

- HS tập chung làm bài.

III. Thực hành

Vẽ tranh - đề tài: Ước mơ của em.

4. Củng cố:

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dặn dò:

- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau.

IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM

... ... ...

Ngày soạn: 1/1/2013 Ngày giảng: 8a1: 2/1/2013; 8a2; /1/2013

Bài 24: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (TIẾT 2)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp

vẽ tranh về đề tài này.

2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn góc độ vẽ tranh,

sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện hình tượng, màu sắc sống động, phù hợp với nội dung đề tài.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tác

phẩm nghệ thuật, hình thành mơ ước chân chính và trong sáng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thiết bị dạy học

a/Giáo viên: Tranh vẽ của họa sĩ và của HS năm trước.

b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 2. Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số.

8A1... 8A2...

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cách vẽ tranh đề tài ước mơ của em?

3. Bài mới:

Giờ trước các em đã được tìm hiểu về cách vẽ tranh đề tài ước mơ của em. Hôm nay các em sẽ vận dụng kiến thức đã học để thực hành vào bài hôm nay;

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung

- GV cho hs quan sát 1 số bức tranh - HS quan sát lĩnh hội vận dụng vào bài thực hành của mình.

III> Thực hành

Em hãy vẽ 1 bức tranh với nội dung nói về ước mơ của bản thân mình.

- GV đưa ra yêu cầu của bài - HS thực hiện yêu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV quan sát, bao quát lớp, uốn nắn kịp thời.

- HS tập chung làm bài

4. Củng cố:

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

5. Dặn dò:

- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau.

...Ngày soạn: 1/1/2013 Ngày soạn: 1/1/2013

Ngày giảng: 8a1: /1/2013; 8a2: /1/2013 Bài 18: Vẽ theo mẫu

VẼ CHÂN DUNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và

phương pháp vẽ tranh chân dung.

2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối

tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên

của con người và con người trong tranh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thiết bị dạy học

a/ Giáo viên: Tranh vẽ mẫu và học sinh năm trước.

b/ Học sinh: Sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, vở bài tập… 2. Phương pháp

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

8A1... 8A2...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại cách vẽ bài vẽ theo mẫu?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Tranh chân dung là tranh vẽ miêu tả đặc điểm của con

người. Mỗi con người đều có những đặc điểm riêng, vậy thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung và yêu cầu HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.

- HS trả lời.

- GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng.

- HS lắng nghe ghi bài.

- GV phân tích làm nổi bật những đặc điểm chính của tranh chân dung và nhắc lại tỉ lệ khuơn mặt người.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

I. Quan sát – nhận xét.

- Tranh chân dung là tranh vẽ về một người nào đó. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc vẽ toàn thân.

- Tranh chân dung thường tập trung miêu tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung. - Nêu cách vẽ phác hình khuôn mặt? - Nêu cách tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt?

- Khi vẽ chi tiết ta cần chú ý

II. Cách vẽ chân dung.

1. Vẽ phác hình khuôn mặt.

- Ước lượng tỉ lệ chiều dài và rộng khuôn mặt để vẽ dáng chung.

- Phác trục thẳng từ đỉnh đầu xuống cằm thể hiện (dọc sống mũi)

- Vẽ các trục ngang thể hiện (mắt, mũi, miệng…)

2. Tìm tỷ lệ các bộ phận. => Chia theo bài 13 – chú ý:

- Tất cả nhìn thẳng khi khuôn mặt nhìn thẳng.

điều gì?

HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- Tất cả nét cong lên khi khuôn mặt nhìn lên

3. Vẽ chi tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 19 (Trang 43)