Lý do của việc lựa chọn kiến trỳc mạng phõn lớp

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng Viettel Mobile (Trang 104)

Ưu điểm và nhược điểm của kiến trỳc mạng khụng phõn lớp:

Với dự đoỏn phỏt triển thuờ bao di động trong cỏc năm tới, việc mở rộng mạng Viettel Mobile, trong đú cú mạng lừi, là tất yếu. Việc thiết lập cỏc tổng đài tại cỏc tỉnh cú lưu lượng lớn sẽ là biện phỏp phải tớnh đến để giảm chi phớ đầu tư về mặt truyền dẫn. Do số phần tử chuyển mạch trong mạng lừi ngày càng nhiều, chỳng ta phải tớnh đến việc trang bị cỏc thiết bị chuyển mạch trung gian (GMSC/TSC) để kết nối giữa cỏc phần tử trong mạng với nhau cũng như kết nối với cỏc phần tử mạng ngoài. Việc phỏt triển mạng lừi theo cụng nghệ chuyển mạch kờnh truyền thống cho ta khả năng dễ dàng trong cụng tỏc vận hành khai thỏc vỡ đõy là cụng nghệ cũ, ngoài ra cụng nghệ này đó được triển khai rộng rói trờn thế giới, cú tớnh ổn định cao. Tuy nhiờn, toàn bộ việc đầu tư này sẽ vẫn kộo theo một mạng truyền dẫn rất lớn, đấu nối phức tạp, chi phớ tốn kộm vỡ phải xõy dựng mạng truyền dẫn TDM dựa trờn cỏc kờnh cú tốc độ nhỏ nhất 64kbps chỉ dựng cho cỏc cuộc gọi 16kbps. Cũng vỡ vấn đề khụng tương thớch về tốc độ nờn trong mạng di động luụn cú phần tử tương thớch tốc độ TC. Đõy là phần tử làm gúp phần làm suy giảm chất lượng thoại.

Application

Application Service Capability Servers

Control MSC SGSN HLR/AuC/FNR GMSC/Transit SGW Connectivity MGW MGW Services/application Control Server Server Server Servers Servers PSTN/ ISDN Internet Intranets WCDMA EDGE GSM

Ngoài ra, trong xu hướng phỏt triển của thế giới, trong tương lai sẽ mất dần cỏc mạng chuyển mạch kờnh. Khi đú tất cả cỏc dịch vụ viễn thụng sẽ chạy trờn nền IP, khụng cũn ranh giới giữa di động, cố định.

Ưu điểm và nhược điểm của kiến trỳc mạng phõn lớp:

Mạng phõn lớp cú đặc tớnh cơ bản là phõn tỏn hệ thống chuyển mạch trong khi vẫn giữa một số node mạng điều khiển và xử lý cuộc gọi tại một số ớt trạm trung tõm. Cỏc MGw cú thể được đặt tại cỏc trạm Remote (vd: cú thể đặt cựng một vài BSC ở cỏc tỉnh) và cho phộp chuyển mạch cỏc lưu lượng nội vựng. Mặc dự cú sự phụ thuộc vào vựng địa lý, nhưng nhỡn chung phần lớn lưu lượng được sinh ra và kết thỳc tại cựng một vựng nào đú và vỡ vậy ta sẽ tiết kiệm được một lượng lớn đầu tư cho truyền dẫn.

Số trạm trung tõm ớt chỉ gồm cỏc phần tử lớp Điều khiển cho ta khả năng tiết kiệm về mặt điện năng tiờu thụ, tiền xõy dựng mặt bằng nhà trạm mới trong quỏ trỡnh vận hành khai thỏc.

Cỏc phần tử thuộc lớp Kết nối và lớp Điều khiển cú thể được định cỡ độc lập và như vậy mạng cú thể mở rộng một cỏch dễ dàng tại bất kỡ thời điểm nào tuỳ thuộc vào đặc tớnh lưu lượng của từng vựng. Hơn nữa, sự độc lập này cũng cho phộp mỗi lớp cú thể được nõng cấp độc lập nhau.

Cỏc giải phỏp TFO, TrFO và thoại nộn cú thể được sử dụng. Tựy vào cụng nghệ truy nhập là gỡ (GSM/EDGE hay WCDMA), tiếng núi cú thể được truyền ở dạng đó mó húa từ đầu cuối tới đầu cuối hay chi một phần trong mạng. Với TFO, chất lượng thoại được nõng lờn đỏng kể đặc biệt là với thoại mó hoỏ tốc độ thấp (HR, AMR HR). Ngoài ra, giải phỏp TrFO và cụng nghệ truyền dẫn trờn nền IP cú khả năng tiết kiệm băng thụng cú thể lờn tới 80% đối với cỏc mạng phõn lớp hoàn chỉnh.

Về nhược điểm của kiến trỳc mạng phõn lớp, đõy là cụng nghệ mới, cũng chưa được triển khai nhiều trờn thế giới nờn khú đỏnh giỏ được tớnh chớn muồi, khả năng tương thớch với cỏc hệ thống đang cú. Mặt khỏc, dung lượng của thiết bị nhỏ là một trở ngại khụng nhỏ đối với cỏc nhà khai thỏc lớn muốn thay đổi hệ thống hiện cú. Kiến trỳc mạng phõn lớp là cụng nghệ mới nờn giỏ thành cũn cao, bờn cạnh đú việc nõng cao kiến thức để nhõn viờn vận hành làm quen với cụng nghệ viễn thụng trờn nền mạng IP cũng là một khú khăn.

Hỡnh 5.3 :Đề xuất cấu trỳc mạng Viettel mobile

Từ những phõn tớch trờn, ta thấy việc lựa chọn kiến trỳc mạng phõn lớp lấy nền tảng truyền dẫn là cụng nghệ IP là giải phỏp tiết kiệm, chất lượng và phự hợp với xu hướng chung trờn thế giới

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng Viettel Mobile (Trang 104)