FY2007 FY2008 FY2009 FY2010 FY2011 FY2012 FY2013Vốn chủ sở hữuCAR

Một phần của tài liệu report báo cáo chiến lược 20150116 báo cáo chiến lược vĩ mô phần 3 tháng 12015 (Trang 37)

Tăng trưởng và phục hồ

FY2007 FY2008 FY2009 FY2010 FY2011 FY2012 FY2013Vốn chủ sở hữuCAR

Nguồn – Báo cáo tài chính của ngân hàng

Thu nhập lãi thuần, thu nhập từ HĐKD và lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng niêm yết

-500.000 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000

Q3 FY2011 Q4 FY2011 Q1 FY2012 Q2 FY2012 Q3 FY2012 Q4 FY2012 Q1 FY2013 Q2 FY2013 Q3 FY2013 Q4 FY2013 Q1 FY2014 Q2 FY2014 Q3 FY2014

Thu nhập lãi thuần Thu nhập từ HĐKD Lợi nhuận trước thuế

May 20th, 2008

COMPANY REPORT

Ngày 16 tháng 1 năm 2015

www.hsc.com.vn

Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Trang 38

Đang trong tiến trình hoán đổi nợ xấu với VAMC và giải quyết nợ xấu

Trong năm 2014, VAMC đã tiến hành hoán đổi khoảng 98 nghìn tỷ đồng, tăng 89,2% so với con số 51,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu mua được trong 6 tháng đầu năm 2014. Trong những tháng gần đây, tốc độ hoán đổi nợ xấu được đẩy mạnh so với 6 tháng đầu năm khá yên ắng. Tăng cường hoạt động thu mua nợ xấu giúp giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 3,88% vào cuối tháng 10 (tương đương 144,7 nghìn tỷ đồng so với 4,17% vào cuối tháng 6).

Tỷ lệ nợ xấu trên dĩ nhiên là ước tính dựa trên báo cáo hàng tháng của các ngân hàng nộp lên NHNN. Tỷ lệ này thấp hơn một chút so với thời điểm cuối tháng 9/2014, là 3,9% và cũng đã giảm so với mức 4,11% vào cuối tháng 7/2014. Tuy nhiên, đây có thể là mức thấp trong ngắn hạn do chúng tôi dự báo tỷ lệ NPL có thể tăng trở lại do (1) cuối năm là thời điểm các ngân hàng xem xét cẩn trọng hơn vào tổng dư nợ và sẽ tiến hành các giải

Mô hình nợ xấu - Trường hợp khả thi nhất

Đơn vị: tỷ đồng 2013 2014

Tổng dư nợ hiện tại 3.530.945 4.007.623

Ước tính tỷ lệ nợ xấu trước xử lý của HSC trong trường hợp khả thi nhất 14,7% 12,4%

Nợ xấu trước xử lý 519.049 495.527

Ước tính nợ xấu được xử lý bởi các ngân hàng 43.461 56.419

Nợ xấu sau xử lý 475.588 439.108

Nợ xấu hoán đổi cho VAMC 39.000 98.000

Nợ xấu sau xử lý và sau khi hoán đổi cho VAMC 436.588 341.108

Tỷ lệ nợ xấu sau xử lý 13,5% 11,0%

Tỷ lệ nợ xấu sau xử lý và sau khi hoán đổi cho VAMC 12,4% 8,5%

Tổng lượng nợ xấu được xử lý từ năm 2012-2014 168.880

Tỷ lệ nợ xấu được xử lý mỗi năm/ Tổng dư nợ 1,4%

Tỷ lệ nợ xấu theo tính toán của giám sát NHNN (*) 9,2% 5,3%

Tỷ lệ nợ xấu theo tổng hợp của các ngân hàng (*) 3,8% 3,8%

Vốn CSH của hệ thống ngân hàng 466.926 499.081

Nợ xấu ước tính/ Vốn CSH 111% 99%

Tỷ lệ nợ xấu cần xử lý/ Vốn CSH (giả định tỷ lệ thu hồi nợ là 25%) 83% 74%

Ước tính tổng lợi nhuận trước trích lập dự phòng (PPOP) 95.574 104.918

Trích lập dự phòng 48.759 62.805

Lợi nhuận trước thuế 46.815 42.113

Ước tính tổng quỹ dự phòng trước xử lý nợ 107.326 126.670

Ước tính tổng quỹ dự phòng sau xử lý nợ 63.865 70.252

y/y%

Tổng dư nợ hiện tại 13,5%

Tỷ lệ nợ xấu trước khi xử lý -4,5%

Ước tính nợ xấu được xử lý bởi các ngân hàng 29,8%

Tỷ lệ nợ xấu sau khi xử lý -7,7%

Nợ xấu hoán đổi cho VAMC 151,3%

Nợ xấu sau xử lý và sau khi hoán đổi cho VAMC -21,9%

Ước tính tổng lợi nhuận trước trích lập dự phòng (PPOP) 10%

Trích lập dự phòng 29%

Lợi nhuận trước thuế -10%

Ước tính tổng quỹ dự phòng trước xử lý nợ 18%

Ước tính tổng quỹ dự phòng sau xử lý nợ 10%

COMPANY REPORT

giáp quyết liệt hơn (2) tốc độ xử lý nợ xấu của VAMC trong năm sau có thể sẽ chậm lại do gần đạt được mục tiêu đề ra.

HSC dự báo rằng trong kịch bản có khả năng xảy ra nhất, tỷ lệ nợ xấu sau xử lý (nếu không tính đến nợ xấu được hoán đổi với VAMC) sẽ là 8,5% vào cuối năm 2014. Tuy nhiên, nếu chúng ta tính đến cả số nợ xấu được xử lý qua VAMC, con số này sẽ là 11,0%. Và theo mô hình của HSC, chúng tôi cho rằng đây là tỷ lệ NPL thực tế.

Đây là tỷ lệ nợ xấu dựa trên ước tính riêng của HSC. Bao gồm những giả định sau;

Dư nợ cuối năm là 4.007.623 tỷ đồng (tăng 13,5%

1.

so với năm 2013);

Nợ xấu trước xử lý là 495.527 tỷ đồng (giảm 4,5%

2.

so với năm 2013);

Tổng nợ xấu hoán đổi với VAMC là 98.000 tỷ 3.

đồng (tăng 151% so với năm 2013);

Tổng lợi nhuận trước trích lập dự phòng 2014

4.

của các ngân hàng sẽ khoảng 104.918 tỷ đồng (tăng trưởng 9,8%);

Trích lập dự phòng 62.805 tỷ đồng (tăng 28,9% 5.

so với năm 2013);

Giá trị nợ xấu được xử lý là 56.419 tỷ đồng (tăng

6.

29,8% so với năm 2013);

Mức độ nợ xấu sau xử lý và hoán đổi với VAMC là

7.

341.108 tỷ đồng (giảm 21,9% so với năm 2014). Tương đương tỷ lệ nợ xấu là 8,5%. Nếu không tính số lượng nợ xấu được VAMC hoán đổi, tỷ lệ này là 11%.

HSC cũng ước tính tổng giá trị nợ xấu đã được xử lý kể từ năm 2012 là khoảng 168.880 tỷ đồng, hay khoảng 59.500 tỷ đồng mỗi năm. Như vậy, bình quân 1,4% tổng dư nợ được xử lý mỗi năm trong 4 năm qua.

Hiện tại, tỷ lệ NPL theo phương pháp phân loại tổng hợp từ báo cáo của các NHTM (từ dưới lên) sẽ thấp hơn con số trên rất nhiều. Tỷ lệ được công bố gần đây nhất là 3,87% vào thời điểm cuối tháng 11/2014, chỉ ra sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ nợ xấu được công bố và tỷ lệ ước tính từ những tổ chức bên ngoài như HSC. Với tỷ lệ nợ xấu hiện tại, sẽ mất 3,8 năm nữa để xử lý hết số nợ xấu tồn đọng (bao gồm cả hoán đổi với VAMC). Giả định rằng giá trị tài sản đảm bảo trên thị trường thứ cấp chỉ tương đương 20-25% giá trị nợ xấu (nói cách khác giả định các ngân hàng sẽ cần trích lập dự phòng và xử lý tối đa 75-80% giá trị nợ xấu). Chúng tôi cũng ước tính nợ xấu của Agribank và BID chiếm 36% tổng nợ xấu toàn ngành. Và do vậy, hai ngân hàng này sẽ cần thời gian lâu hơn so với các ngân hàng khác để hoàn thành xử lý nợ xấu về tỷ lệ quy định. Theo đó, ước tính các ngân hàng khác sẽ xử lý 280.159 tỷ đồng nợ xấu còn lại và cần khoảng 3,2 năm nữa để hoàn

thành.

Để thúc đẩy tiến độ xử lý nợ xấu, Bà Nguyễn Thị Hồng – Phó Thống đốc NHNN cho biết NHNN sẽ kiến nghị chính phủ thông qua đề xuất tăng vốn điều lệ của VAMC lên 2 nghìn tỷ đồng từ mức hiện tại là 500 tỷ đồng. Mức vốn điều lệ hiện tại có vẻ khá nhỏ so với mục tiêu hoán đổi 200 nghìn tỷ đồng nợ xấu đến cuối năm 2015.

Mô hình HSC cho giai đoạn xử lý nợ xấu Tỷ đồng Tỷ USD

Nợ xấu sau xử lý vào cuối năm 2014 439.108 20,58

ước tính tổng quỹ dự phòng cuối năm 2014 70.252 3,29

ước tính tỷ lệ thu hồi nợ xấu 25%

Nợ xấu được thu hồi 109.777 5,14

Nợ xấu cần được xử lý 329.331 15,43

Dự phòng cần trích thêm từ năm 2015 259.080 12,14

ước tính dự phòng cần trích thêm mỗi năm kể từ năm 2015 69.086 3,24

Số năm 3,8

Mô hình HSC cho giai đoạn xử lý nợ xấu Agribank và BIDV Tỷ đồng Tỷ USD

Nợ xấu sau xử lý vào cuối năm 2014 280.159 13,13

ước tính tổng quỹ dự phòng cuối năm 2014 47.319 2,22

ước tính tỷ lệ thu hồi nợ xấu 25%

Nợ xấu được thu hồi 70.040 3,28

Nợ xấu cần được xử lý 210.119 9,85

Dự phòng cần trích thêm từ năm 2015 162.800 7,63

ước tính dự phòng cần trích thêm mỗi năm kể từ năm 2015 50.799 2,38

Số năm 3,2

May 20th, 2008

COMPANY REPORT

Ngày 16 tháng 1 năm 2015

www.hsc.com.vn

Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Trang 40

Chủ trương tăng vốn điều lệ của VAMC thể hiện nỗ lực giúp công ty này mở rộng phạm vi hoạt động cũng như có thể mua và bán nợ xấu thay vì chỉ hoán đổi nợ xấu như hiện tại. Động thái này gây tranh cãi cho rằng mức vốn điều lệ hiện tại là đủ nếu VAMC tiếp tục hoạt động đơn thuần là đại lý thu mua nợ. Tuy nhiên, vai trò này là quá hạn chế và được xem là một trong những lý do VAMC chậm xử lý nợ xấu. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cũng là cựu Thống đốc NHNN đã chỉ ra thiếu nguồn vốn và các quy định hiện hành là một phần nguyên nhân của tiến trình xử lý nợ xấu chậm mà VAMC gặp phải.

Khi thực hiện hoán đổi, quyền sở hữu tài chính đối với nợ xấu thuộc về người bảo lãnh hay ngân hàng cho vay. Và do đó, rất khó để thu hút NĐTNN mua nợ xấu. Tuy nhiên, nếu có đủ nguồn vốn để mua quyền sở hữu nợ xấu, VAMC có thể bán nợ xấu cho NĐTNN trong một số trường hợp. Mặc dù, để thực hiện điều này cũng cần sự nới lỏng trong một số quy định. Trong bất kỳ trường hợp nào, do Quốc hội yêu cầu giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 3% vào cuối năm sau, áp lực đối với VAMC chắc chắn sẽ tăng thêm.

Và trong khi dễ dàng để hoán đổi nợ xấu với VAMC, phần khó khăn nhất là xử lý số nợ xấu này. Và việc này đòi hỏi VAMC phải có thêm (1) vốn và (2) nguồn nhân lực. Mặt khác, đây có thể là giải pháp tốt nhất để đẩy mạnh tiến độ xử lý nợ xấu. Có vẻ như đề xuất của NHNN nhiều khả năng sẽ được thông qua.

Hoạt động của VAMC nhìn chung đã có những tác động tích cực. Nợ xấu được hoán đổi đã tăng lên. Nhưng vấn đề đặt ra là giải quyết/tái cấu trúc nợ xấu đã hoán đổi. Đến hiện tại, VAMC đã xử lý thành công 3,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu, vượt mục tiêu ban đầu là 2,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó, (1) 0,29 nghìn tỷ đồng nợ xấu được bán thông qua hình thức đấu giá; (2) 1,8 nghìn tỷ đồng được bán bởi các ngân hàng theo sự ủy quyền của VAMC và (3) 0,9 nghìn tỷ đồng được xử lý thông qua thu hồi nợ. Trong khi đó, số nợ còn lại được tái cơ cấu thông qua bán tài sản đảm bảo. Tất cả người mua đều là người mua trong nước. Số nợ được xử lý chiếm 3,7% số nợ xấu được hoán đổi với VAMC. Đây là tỷ lệ rất khiêm tốn.

COMPANY REPORT

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã công bố danh sách các thương vụ sáp nhập giữa các ngân hàng có thể diễn ra trong năm 2015. Có khoảng 6-8 thương vụ sáp nhập dự kiến diễn ra giữa các ngân hàng lớn nhất (chủ yếu là các ngân hàng quốc doanh) và các ngân hàng yếu kém. Đây là thông tin không quá bất ngờ bởi vì các ngân hàng yếu kém đã trong quá trình được xem xét một thời gian. Tuy nhiên, việc công bố sớm danh sách này chứng tỏ rằng NHNN rất quyết tâm đẩy mạnh quá trình trong năm nay. Hiện có 9 ngân hàng đã niêm yết trong khi đó có 28 ngân hàng khác thực hiện giao dịch cổ phiếu trên thị trường OTC. Những ngân hàng này sẽ phải sáp nhập với một ngân hàng khác hoặc tiến hành niêm yết trên sàn UPCOM hay Sở Giao dịch Hà Nội hay Sở Giao dịch TPHCM. Vì vậy, giả định rằng sẽ có 8 ngân hàng yếu kém được sáp nhập vào các ngân hàng khác. Như vậy, còn lại 20 ngân hàng. Có khả năng một vài ngân hàng trong số còn lại ngày sẽ sáp nhập với nhau hoặc với một ngân hàng ngoài quốc doanh. Theo đó, còn lại 15-18 ngân hàng sẽ lựa chọn phương án niêm yết.

Sáp nhập giữa các ngân hàng không chỉ là hoạt động M&A trong ngành ngân hàng. Các ngân hàng đang nỗ lực dần mua lại các công ty tài chính nhờ thay đổi trong quy định và nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn, theo thông báo từ CT Tài Chính CP Hóa Chất Việt Nam (VCFC) vào ngày 9/1/2015, ngân hàng Techcombank đã mua 53.922.500 cổ phiếu của VCFC, tương đương 89,87% vốn điều lệ của công ty này. Theo đó, ngân hàng đã tăng cổ phần tài VCFC từ 10% lên 99,87%. Đề xuất hợp nhất giữa Techcombank và VCFC bước đầu đã được NHNN phê duyệt ngày 18/12/2014.

Chúng tôi cũng nhận thấy một số thương vụ M&A khác giữa các ngân hàng thương mại và công ty tài chính. Chẳng hạn, HDbank đã mua lại Công ty Tài Chính Việt Société Générale (SGVF), trong khi đó VPBank cũng mua lại Công ty Tài chính Vinacomin. SHB cũng hợp nhất với Công ty Tài chính Vinaconex-Vietel và Mari- time Bank mua lại Công ty Tài chính Dệt may Việt Nam. Nguyên nhân chính thúc đẩy hoạt động này của các ngân hàng là do tác động từ dự thảo thông tư về cho vay tiêu dùng được NHNN ban hành và lấy ý kiến vào ngày 18/9/2014. Theo đó, các ngân hàng thương mại thực hiện cho vay tiêu dùng phải thông qua công ty tài chính thay vì các ngân hàng tự cung cấp các khoản vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng bao gồm cho vay trả góp (POS), cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng, phát hành thẻ mua hàng.

NHNN gần đây cũng ban hành thông tư mới về hướng dẫn NĐT nước ngoài mua cổ phần tại các tổ chức tín dụng trong nước. Thông tư 38/2014/TT-NHNN, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/2/2015 quy định thủ tục cho NĐTNN muốn tăng tỷ lệ sở hữu tại các ngân hàng trong nước lên 5% hay 10%, tức là trở thành cổ đông chiến lược. Thông tư mới không có thay đổi lớn về nội dung so với Nghị định số 01/2014/NĐ-CP (phát hành vào ngày 3/1/2014). Chẳng hạn, quy định về mức sở hữu tối đa đối với từng hình thức sở hữu không đổi so với Nghị định 01/2014/NĐ-CP.

Tuy nhiên, có thể thời gian ban hành thông tư này là bước chuẩn bị nhằm thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng hay tăng cường hoạt động sáp nhập đối với các ngân hàng yếu kém trong tương lai. Ví dụ, thông tư quy định NĐT chiến lược nước ngoài phải có cam kết chính thức về ý định hợp tác lâu dài đồng thời chứng minh khả năng tài chính và có các giải pháp cụ thể khác nhằm cải thiện thực trạng của các ngân hàng yếu kém.

Đẩy nhanh hoạt động sáp nhập và niêm yết

Kế hoạch sáp nhập các ngân hàng trong năm 2015

Ngân hàng Mã cp Đối tác sáp nhập Thời điểm Chú thích

Vietcombank VCB Saigon Bank 2015 VCB có mạng lưới thấp hơn bình quân. Ngân hàng Sài Gòn giúp VCB có

khả năng tiếp cận nhiều hơn

BIDV BID Meking Housing Bank 2015 Hai ngân hàng quốc doanh liên kết với nhau

Vietinbank CTG Petrolimex bank 2015

Vietinbank CTG Ocean Bank 2015 Nguyên Chủ tịch Ocean Bank đang bị cơ quan chức năng điều tra

Maritime Bank Mekong development Bank 2015

Sacombank STB Phuong Nam Bank 2015 Một đề xuất sáp nhập sơ bộ đã được phê duyệt nhưng tiến độ rất chậm

May 20th, 2008

COMPANY REPORT

Ngày 16 tháng 1 năm 2015

www.hsc.com.vn

Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Trang 42

Ngành BĐS là một ngành khác đang trong quá trình phục hồi. Trong năm ngoái, số lượng bán căn hộ chung cư tăng vọt tại hai thành phố lớn; Hà Nội và TPHCM. Thực tế, năm 2014 là năm ngành hoạt động tốt nhất đến hiện tại đối với cả số lượng căn hộ mới đem chào bán và được bán. Giá bán đã chạm đáy và dường như đã có sự phục hồi nhẹ.

Thị trường văn phòng đã bình ổn xét trên toàn thị trường với tỷ lệ trống tiếp tục giảm. Tuy nhiên, cả cung

Một phần của tài liệu report báo cáo chiến lược 20150116 báo cáo chiến lược vĩ mô phần 3 tháng 12015 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)