6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.3.2 Đối với công ty
Trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Hải Minh Hà Nội và những kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng đại học Thƣơng Mại, đồng thời thông qua việc phân tích, tìm hiểu cũng nhƣ vốn hiểu biết hạn chế của tác giả về lạm phát và về hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Hải Minh Hà Nội. Tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị đối với công ty nhằm hạn chế ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Về quản lý và điều hành vốn: Kiểm soát chi phí hoạt động, hàng tồn kho, quản trị
việc mua hàng, tạm ứng vốn, hết sức thận trọng trong việc vay vốn và sử dụng vốn.
Về kiểm soát và tiết kiệm chi phí: Tập trung các giải pháp kiểm soátvà chi phí
quản lý, chi phí bán hàng.Tiết kiệm triệt để, đây đƣợc xem là sách lƣợc tối ƣu nhất chống cơn bão lạm pháp. Doanh nghiệp cần phải cắt giảm mọi khoản chi tiêu không cần thiết, phát động phong trào tiết kiệm trong mọi bộ phận, cán bộ công nhân viên trong tổ chức. Rà soát lại tình hình nhân sự để tinh giản lại bộ máy, giám bớt một số lao động thừa, không cần thiết.
Mở rộng quy mô kinh doanh kết hợp với nghiên cứu thị trƣờng, đảm bảo tính khả thi cũng nhƣ hiệu quả của việc mở rộng quy mô là cao nhất. Đồng thời mở rộng thị trƣờng bằng cách thiết lập đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp luôn đặt trọng tâm vào khách hàng.
Sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả: Gốc của nƣớc là dân, gốc của doanh nghiệp là ngƣời lao động, nƣớc sống nhờ dân, công ty tồn tại nhờ ngƣời lao động, nhất là trong thời kỳ khó khăn. Doanh nghiệp có thể cắt giảm nguồn nhân lực, nhƣng phải có chọn lọc và hết sức cẩn thận, hoặc thực hiện chính sách chuyển đổi hợp đồng lao động phù hợp.
Tìm vốn cho doanh nghiệp trong thời kì lạm pháp: Khi không có đƣợc nguồn vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp hãy tìm mọi nguồn huy động vốn khác nhau: huy động vốn từ các khoản khách hàng nợ doanh nghiệp, từ ngƣời thân, từ các hội ngành nghề.
Đổi mới chiến lƣợc kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó với khó khăn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của lạm phát. Một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp trong thời kì lạm phát đƣợc thể hiện qua việc đầu tƣ có trọng điểm, tái cơ cấu tổ chức hợp lý và vạch ra đƣợc các kế hoạch kinh doanh lâu dài.
Thực hiện tái cấu trúc tổ chức: Cơ cấu lại sản xuất kinh doanh theo tinh thần “đánh nhanh thắng nhanh, đánh chắc thắng chắc”, tập trung sản xuất những mặt hàng có lợi nhuận cao, tạm dừng những mặt hàng lợi nhuận thấp hoặc chƣa có thị hiếu tiêu dùng.
3.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
Với giới hạn về thời gian và không gian của đề tài có phần hạn chế thì đã phần nào thấy đƣợc ảnh hƣởng của lạm phát tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên thì vẫn có một số vần đề mà đề tài chƣa giải quyết nhƣ:
Lạm phát ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến số lƣợng và chất lƣợng lao động của công ty, khi lạm phát thì công ty đã có chính sách điều chỉnh lao động nhƣ thế nào?
Với tình hình kinh tế có nhiều biến động nhƣ hiện nay, lạm phát có xu hƣớng biến động nhƣ thế nào và tiếp tục ảnh hƣởng tới hoạt động lƣu thông buôn bán trong nƣớc ra sao? Trong tƣơng lai gần, liệu rằng lạm phát có tăng hay không, biến động theo chiều hƣớng nào? Hoạt động đầu tƣ tiếp diễn theo hƣớng nào?
Trƣớc tình hình kinh tế hiên nay, doanh nghiệp có những biện pháp nào nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực của lạm phát tới hoạt động kinh doanh sản xuất? Và biện pháp nào đƣợc coi là hữu hiệu và khả thi nhất?
Xu hƣớng lạm phát của Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào? Và với những chính sách vĩ mô mà nhà nƣớc đƣa ra ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh?
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Hải Minh Hà Nội và tìm hiểu ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty. Em nhân thấy lạm phát có ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhƣ công ty còn tồn tại một số vấn đề chƣa thật sự tốt trong hoạt động kinh doanh của mình. Một phần nguyên nhân có thể kể đến là đặc điểm của công ty với loại hình kinh doanh thƣơng mại, với đội ngũ nhân viên giao hàng đông đảo nhƣng chƣa linh hoạt, chƣa có sự tƣ vấn, tiếp cận với khách hàng trên thị trƣờng. Vì vậy em đã mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm và nhận thức của em nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhân đƣợc sự đóng góp của các thầy, cô và ban lãnh đạo công ty TNHH Hải Minh Hà Nội để các giải pháp của em hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn, góp phần hạn chế tốt hơn các ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của quý công ty nói riêng vào doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp phân phối nói chung.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến cán bộ nhân viên công ty TNHH Hải Minh Hà Nội đã giúp đỡ em tìm hiểu thực tế và cung cấp nhƣng tài liệu về công ty. Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS. Trần Việt Thảo cùng các thầy cô cán bộ trong bộ môn Kinh tế học Vĩ mô trƣờng đại học Thƣơng Mại đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khóa luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2009), Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.
2. Nguyễn Hoài Bảo (2009) “Lạm phát ở Việt Nam lý thuyết và kiểm chứng thực nghiệm mô hình P-STAR”, nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
3. Bùi Đƣờng Nghêu (2009), Nhận diện lạm phát ở Việt Nam và đối sách, tạp chí nghiên cứu kinh tế số1, tr.10-20.
4. Bùi Thị Ngọc (2010), “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH hệ thống Công nghiệp Việt Nam”, Luận văn khoa Kinh tế, trƣờng Đại học Thƣơng Mại, năm 2010.
5. Lƣơng Thanh Nga (2010), “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hiệu quả kinh doanh của mặt hàng điện máy trên địa bàn Hà Nội”, Luận văn khoa kinh tế, trƣờng Đại học Thƣơng Mại, năm 2010.
6. Nguyễn Đức Thiện, (2013) “Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt”, khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế, Đại học Thƣơng Mại, năm 2013.
7. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, (2011), “Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của Công ty Cổ phần thực phẩm Ngôi Sao Xanh”, khóa luận tốt nghiệp, khoa kinh tế, Đại học Thƣơng Mại, năm 2011. 8. Ngô Trí Long (2015) “Lạm phát năm 2015 và những vấn đề đặt ra”.tạp chí tài
chính. http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Lam-phat-nam-2015- va-nhung-van-de-dat-ra/58040.tctc
9. Số liệu thống kê hàng tháng của Tổng cục Thống kê đƣợc đăng tải trên website:
http://www.gso.gov.vn.
10. Các số báo cáo giám sát của Ủy ban Giám sát Quốc gia đƣợc đăng trên website:
http://nfsc.gov.vn.
11. Các số báo cáo giám sát của Ủy ban Giám sát Quốc gia đƣợc đăng trên website:
http://nfsc.gov.vn.