Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội (Trang 31)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1.3Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

a. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Tổng doanh thu 68971,3 75152,5 89640,4 92951,9 97933,6 2 Tổng chi phí 66732,4 73342,7 86879,9 89513,6 93900,7 3 Nộp thuế 537,336 434,352 662,52 756,426 887,238 4 Lợi nhuận sau

thuế

1701,564 1375,448 2097,98 2681,874 3145,662

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Hải Minh Hà Nội)

Bảng 2.3: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm của công ty trong giai đoạn từ năm 2010-2014

Đơn vị : triệu đồng STT Chỉ tiêu

Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng DT 6182,2 8,96 14487,9 19,28 3311,5 3,69 4981,7 5,36 2 Tổng Cổ PHầN 6610,3 9,91 13537,2 18,46 2633,7 3,03 4387,1 4,9 3 Nộp thuế -102,984 -19,17 228,168 52,53 93,906 14,17 130,812 17,29 4 LNST -302,116 -19,17 722,532 52,53 583,894 27,83 463,788 17,29 (Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Hải Minh Hà Nội) Thông qua hai bảng số liệu trên ta có thể thấy rõ sự biến động của danh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty qua các năm gần đây. Cụ thể:

Năm 2011, do tỷ lệ lạm phát tăng cao lên đến 18,13% làm cho tốc độ tăng của tổng chi phí( 9,19% tƣơng ứng tăng 6610,3 triệu đồng) nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (8,96% tƣơng ứng tăng 6182,2 triệu đồng) tác động làm cho lợi nhuận sau khi nộp thuế của doanh nghiệp giảm 19,17% (tƣơng ứng giảm đi 302,116 triệu đồng) so với năm 2010

Năm 2012, tổng doanh thu của công ty đạt mức 89640,4 triệu đồng tăng 19,28% tƣơng ứng tăng 14487,9 triệu đồng so với năm 2011. Trong năm 2012, nhờ có sự điều tiết của chính phủ nên lạm phát đƣợc kiềm chế hơn với tỷ lệ lạm phát giảm làm cho tổng chi phí của công ty lúc này vẫn tăng nhƣng với tốc độ (là 18,46%) chậm hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên hơn 50% ( cụ thể là 52,53%)so với năm 2011 và tƣơng đƣơng tăng 722,532 triệu đồng.

Sang đến năm 2013 tỷ lệ lạm phát trong nƣớc giảm nhẹ, làm cho tổng chi phí và tổng doanh thu tăng nhẹ nhƣng lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm này tăng mạnh do tác động của lạm phát cũng nhƣ thay đổi trong chính sách thuế của chính phủ. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2013 đạt 2681,874 triệu đồng tăng 583,894 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 27,83%)

Năm 2014 tổng doanh thu đạt mức 97933,6 triệu đồng tăng 4981,7 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 5,36%), trong khi đó tổng chi phí hoạt động của doanh nghiệp ở mức 93900,7 triệu đồng tăng 4,9% so với năm 2013. Đồng thời tỷ lệ tăng của lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2014 tăng 17,29% (tƣơng ứng tăng 463,778 triệu đồng) so với năm 2013.

b. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.

Bảng 2.4: Cơ cấu sản tiêu thụ doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: triệu đồng

Nhóm mặt hàng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Bánh Chocopie 35451,5 40,55 40192,3 44,58 41145,9 43,11 Bánh quy ngọt 29783,1 34,07 25892,4 28,72 29456,7 30,87 Bánh snack 12981,7 14.85 12897 14,31 14554,9 15,25 Kẹo cao su xylitol 9203,9 10,53 11097,5 12,39 10278,2 10,77 Tổng 87420,2 100 90147,1 100 95435,7 100 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Hải Minh Hà Nội)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rõ các mặt hàng kinh doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội rất phong phú nhƣng mặt hàng chiếm tỷ trọng về doanh số lớn nhất vẫn là bánh chocopie. Do đây là mặt hàng ra đời sớm nhất và ngƣời tiêu dùng đã dần hiểu rõ hơn về sản phẩm này. Còn mặt hàng bánh quy ngọt cũng chiếm tỷ lệ về doanh số cũng lớn chỉ sau mặt hàng bánh chocopie. Còn hai nhóm mặt hàng còn lại là những sản phẩm mới nên doanh thu tiêu thụ vẫn chƣa cao và tỷ trọng thì có sự biến động giữa các năm. Trong thời gian tới thì công ty cần có những chiến lƣợc phát triển đồng đều giữa các mặt hàng đồng thời tăng doanh số bán hàng.

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÁC DỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

2.2.1Ảnh hƣởng của lạm phát đến giá đầu ra đầu vào, nguồn vốn và hoạt động huy động vốn

a. Ảnh hƣởng của lạm phát tới giá đầu ra đầu vào.

Cũng nhƣ hầu hết các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, khi lạm phát tăng cao thì công ty Hải Minh Hà Nội cũng phải chịu những khó khăn nhất định trong quá trình duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Lạm phát tăng cao làm tăng giá nguyên liệu đầu vào cũng nhƣ chi phí vận chuyển tăng cao.Với đặc điểm sản phẩm kinh doanh của công ty là sản phẩm đƣợc sản xuất với công nghệ hàn Quốc và một số nguyên liệu đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài, lạm phát ở mức cao đã làm chi phí từ mua hàng cho sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp tăng mạnh, điều này gây ra áp lực không hề nhỏ, buộc doanh nghiệp phải có những chính sách kinh doanh phù hợp, những cải cách nhất định để có thể thích ứng thị trƣờng.

b. Ảnh hƣởng của lạm phát tới nguồn vốn và hoạt động huy động vốn.

Lạm phát dẫn đến tình trạng tăng giá chung của toàn nền kinh tế. Điều đó có nghĩa là tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều chịu ảnh hƣởng của sự tăng giá chung. Khó khăn gặp phải là điều dễ hiểu, tiền trong lƣu thông nhiều, tất yếu dẫn đến NHTW phải tăng lãi suất để hút lƣợng tiền đang lƣu thông, điều này đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vay vốn để ổn định và mở rộng sản xuất.

Khó khăn là khó khăn chung, các quyết định của doanh nghiệp khác nhau sẽ đem lại kết quả khác nhau, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần có các biện pháp tốt nhƣ tìm kiếm các nhà cung ứng với giá thấp hơn mà vẫn đảm bảo các yêu cầu phân phối,… thì lạm phát hay việc tăng chi phí chung trong nền kinh tế lại có thể trở thành một lợi thế của doanh nghiệp.

Nền kinh tế vừa bƣớc ra khỏi khủng hoảng, chƣa ổn định, lạm phát ở mức cao làm tiền mất giá. Với một công ty nhỏ nhƣ Hải Minh Hà Nội, với lƣợng vốn không quá lớn thì lạm phát ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động huy động vốn của công ty. Để khắc phục

khó khăn này, công ty đã đẩy mạnh công tác phát triển thị trƣờng, tìm kiếm các nhà phân phối có mức giá thấp mà vẫn đảm bảo các yêu cầu cần thiết. Điều này giúp công ty tiết kiệm đƣợc một lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ vào công việc khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội (Trang 31)