Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội (Trang 37)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

- Lạm phát tăng, giá cả leo thang, chi phí đầu vào tăng cao do giá vốn mua hàng và chi phí vận chuyển, giá điện, nƣớc... Đều tăng, cùng với đó các khoản chi phí trung

gian khác cũng tăng kéo theo sự tăng giá đáng kể của chi phí đầu vào.

- Khó khăn trong đầu ra: Trong thời kỳ lạm phát xảy ra, thu nhập thực tế của dân cƣ giảm nên nhu cầu thực tế trong dân cƣ cũng giảm, ngƣời tiêu dùng sẽ tìm các phƣơng án tiêu dùng thực phẩm sao cho an toàn và hiệu quả kinh tế nhất. Nhƣ vậy nhu cầu sử dụng các mặt hàng mang tính chất thời vụ (do mặt hàng này se đƣợc tiêu dùng mạnh vào thời điểm cuối năm gần tết và đầu năm du xuân) và và tính thƣởng thức kèm theo giải trí thì việc sản lƣợng tiêu sẽ giảm đi, gây khó khăn cho việc tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của công ty.

- Sự biến động không ngừng của thị trƣờng vào thời kỳ lạm phát, Đặc biệt là mặt hàng nhạy cảm nhƣ thực phẩm, khiến cho công ty khó khăn trong việc nắm bắt đƣợc tình hình.

- Đồng thời lạm phát xảy ra khiến công ty gặp nhiều khó khăn trong khâu huy động vốn kinh doanh. Các ngân hàng thƣơng mại tăng lãi suất cho vay, công ty phải huy động vốn bằng mọi cách trong khi đó công ty không thể cắt giảm chi phí kinh doanh một cách bừa bãi.

- Thời kỳ lạm phát, để thu hẹp chi phí, doanh nghiệp phải tìm cho mình những đại lý có mức chiết khấu thấp, tuy nhiên nó đồng nghĩa với độ trung thành của đại lý với công ty cũng không cao, đại lý dễ bỏ để theo công ty khác đƣa ra mức chiết khấu hấp dẫn hơn, điều này làm công ty khó quản lý kênh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Minh Hà Nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)