Tự 序[Bài tựa] – Quốc õm:
Tựa rằng: Âm dương cỏch biệt, nhẽ phải chăng cũng một mực cụng bằng. Thần thỏnh cao xa, điều thiện ỏc chẳng sai đường họa phỳc. Nhiệm nhiệm nở khụng nhiệm nhiệm đơm. Cú phỳc cú phận, ỏc ỏc bỏo mà thiện thiện lai, khụng nhầm khụng lẫn. Nếu được trăm người một dạ, trờn thuận dưới hũa, lọ là vạn quyển thiờn kinh, nay tuyờn mai giảng. Nhưng mà nhõn tõm bất cổ. Ai núi ai nghe. Vậy nờn địa khiếp tần nhưng, mỡnh làm mỡnh chịu. Bởi vậy đức Thiờn tụn rộng thương con đỏ, một thiờn chữ nghĩa dạy khuyờn. Chị em ta đem sổ bỡa xanh, mấy chữ nụm na tỏ bảo. Đường ăn nhẽ ở, bảo ban điều trong đạo tam tũng. Trờn kớnh dưới nhường, lời lẽ hỏ ngoài vũng tứ đức. Khuyờn chị em xa gần đõu đấy, sớm khuya giữ gỡn. Thúi gian ngoan quột sạch tấc lũng. Đường trinh thục chụn vào khỳc dạ. Nghĩ làm sao cho ra người liệt nữ. Ở làm sao cho sỏnh kẻ trượng phu. Ai hay một dạ tin theo. Cõy đức cành nhõn trước phải bún trồng hậu ấm. Ai dỏm đem lũng bỏng chửi, nỳi dao thành lửa, sau này nhiều nỗi đắng cay. Nay tựa.
3.2.2. Quần chõn và sự tương ứng thể loại, ngụn ngữ giỏng ở “Tam Bảo quốc õm chõn kinh” (1906) quốc õm chõn kinh” (1906)
Tương tự như ở phần 3.2.1, trong mục này chỳng tụi cũng thống kờ theo bảng tổng hợp chung về sự tương ứng thể loại, ngụn ngữ với Quần chõn trong tập kinh Tam Bảo quốc õm chõn kinh” (1906)
BẢNG 3.3: TỔNG HỢP QUẦN CHÂN ỨNG VỚI THỂ LOẠI, NGễN NGỮ Ở “TĂNG BẢO QUỐC ÂM CHÂN KINH” (1906)
STT Thể loại Số lần xuất hiện Quần chõn Ngụn ngữ
1. Thi詩 33 Thỏp Sơn cụng chỳa thị tỳ; Đệ
nhất Thỏnh Mẫu; Quốc Vương cụng chỳa; Võn Hương đệ nhất Thỏnh Mẫu; Võn Hương đệ nhị Thỏnh Mẫu; Quế Hoa nương tử;
Chiờm Thành cụng chỳa; Trưng Bỏ vương; Trưng Thứ vương; Chiờm Thành cụng chỳa; Ngạc Chõu tiết phu; Hoàng Mai Doón
cụng chỳa; Hàn Lõm Ngụ thị; Tam Giang Trương cụng chỳa; Thục Triều Mị Chõu cụng chỳa; Trần Triều Xuyờn Mị cụng chỳa; Thăng Long thành Thiờn Tiờn điện
thần nữ; Liờn Hoa cụng chỳa; Tiờn Nương Quỳnh Hoa cụng chỳa; Lăng Hoa cụng chỳa; Trinh
Huệ nương cụng chỳa.
2. Ca歌 50 Thỏp Sơn cụng chỳa thị tỳ;Thỏp
Sơn cụng chỳa; Đệ nhất Thỏnh Mẫu; Võn Hương đệ nhị Thỏnh Mẫu; Võn Hương đệ tam Thỏnh Mẫu; Quỳnh Hoa cụng chỳa; Quế Hoa nương tử; Trưng Thứ vương; Trưng Bỏ vương; Chiờm Thành cụng chỳa; Ngạc Chõu Tiết
phụ; Tam Giang Trương cụng chỳa; Thục Triều Mị Chõu cụng chỳa; Thăng Long thành thiờn tiờn
điện thần nữ; Liờn Hoa cụng chỳa; Tiờn Nương Quỳnh Hoa cụng chỳa; Ngụ Thị Liệt nữ; Đụng
Tảo phỳc thần.
QA; HV
3. Thị示 8 Thỏp Sơn cụng chỳa; Thỏp Sơn
cụng chỳa thị tỳ; Quốc Vương cụng chỳa thị nữ; Lý Đại Tiờn
HV; QA+HV; QA+HV;
QA
4. Dụ 諭 1 Quốc Vương cụng chỳa QA
5. Ngõm 吟 4 Võn Hương đệ tam Thỏnh Mẫu;
Trưng Bỏ Vương; Hoàng Mai Doón cụng chỳa; Thỏp Sơn cụng
chỳa.
QA
6. Từ 詞 2 Quỳnh Hoa cụng chỳa; Võn
Hương đệ nhất Thỏnh Mẫu…
QA; HV
7. Vịnh 咏 1 Hàn Lõm Ngụ thị QA
8. Phỏp 法 1 Trần Triều Xuyờn Mị cụng chỳa QA
9. Truyền 傳 1 Triệu Tiờn nữ hiệp hầu chi nữ QA
10. Thoại 話 3 Võn Hương đệ nhất Thỏnh Mẫu;
Trần Triều liệt nữ cụng chỳa
QA
11. Huấn 訓 216 Thỏp Sơn cụng chỳa thị tỳ; Thỏp
Sơn cụng chỳa thị nữ; Võn Hương đệ nhất Thỏnh Mẫu; Võn Hương
đệ tam Thỏnh Mẫu; Thỏp Sơn cụng chỳa; Quốc Vương cụng
chỳa.
QA
Như vậy, tập kinh Tam Bảo quốc õm chõn kinh (1906), cú tất cả 12 thể loại văn học được vận dụng. Số lượng như thế tuy khụng nhiều.
Một số thể loại văn học truyền thống sử dụng Hỏn văn vẫn được dựng ở đõy như: thị, từ, ca. Ứng với ngụn ngữ Hỏn văn là cỏc Quần chõn như: Thỏp Sơn cụng chỳa, Võn Hương đệ nhất Thỏnh Mẫu, Quốc Vương cụng chỳa, Liờn Hoa cụng chỳa.
Tuy nhiờn ở vào giai đoạn này, một số thể loại truyền thống trước đõy như:
Huấn, văn, thoại, dụ, văn vốn được thể hiện bằng ngụn ngữ Hỏn văn thỡ nay được thay thế bằng Quốc õm, do cỏc Quần chõn: Võn Hương đệ nhất Thỏnh Mẫu, Trần Triều liệt nữ cụng chỳa, Quần Chõn tỳy, Thỏp Sơn cụng chỳa, Quốc Vương cụng chỳa giỏng bỳt. Cũng trong giai đoạn này, một số nhõn vật lịch sử đó được nhõn cỏch húa như cỏc vị thần thỏnh như: Trưng Bỏ vương, Trưng Thứ vương; Ngạc Chõu tiết phụ. Đặc biệt, với sự xuất hiện của 216 lời huấn được thể hiện thụng qua ngụn ngữ Quốc õm cho thấy vị trớ của Quốc õm vào thời đoạn này thế nào.
Một số trớch dẫn điển hỡnh về sự tương ứng thể loại, ngụn ngữ với Quần chõn giỏng bỳt.