Cửu thiờn Huyền nữ

Một phần của tài liệu Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX.PDF (Trang 54)

九天玄女

Giờ ngọ, ngày

21-3 0 0 1- QA 0 0 0 0 0 0

1-QA QA

Với sự xuất hiện của 93 đơn vị văn bản cú trong tập kinh như Bảng 2.3 đó thống kờ ở trờn, ta dễ dàng nhận ra cú tới 81 đơn vị văn bản, chiếm 87% tổng số đơn vị văn bản trong tập kinh giỏng bỳt Hồi xuõn Nam õm chõn kinh

回春南音真經(1910) được thể hiện bằng ngụn ngữ Quốc õm cũn số đơn vị văn bản sử dụng Hỏn văn chỉ chiếm 4,3% với 4 đơn vị văn bản. Đỏng chỳ ý, trong tập kinh của giai đoạn này, số đơn vị văn sử dụng Quốc õm xen lẫn Hỏn văn cũn nhiều hơn cỏc văn bản dựng nguyờn chữ Hỏn văn, với 8 trờn tổng số 93 đơn vị văn bản.

Số lượng đơn vị văn bản

Ngụn ngữ

Nụm - Quốc õm Hỏn văn Nụm xen lẫn Hỏn 93 (100%) 81 (87%) 4 (4,3%) 8 (8,3%)

Sự tương ứng Nụm và Hỏn, số lượng đơn vị văn bản theo ngụn ngữ QUỐC ÂM/HÁN VĂN của 3 tập kinh (gồm: Tăng quảng Minh thiện quốc õm chõn kinh曾廣明善國音真經 (1904), Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經 (1906) và Hồi xuõn Nam õm chõn kinh 回春南音真經 (1910) được tổng hợp trong bảng dưới đõy:

BẢNG 2.4: TỔNG HỢP ĐƠN VỊ VĂN BẢN THEO NGễN NGỮ (Quốc õm/Hỏn văn) STT Tờn kinh Niờn đại Tổng số đơn vị văn bản

Đơn vị văn bản theo ngụn ngữ

Quốc õm Hỏn văn

Nụm xen lẫn Hỏn

1. Tăng quảng Minh Thiện quốc õm chõn kinh 曾廣明善國音真經 1904 129 (100%) 68 (52,7%) 40 (31%) 21 (16,3%)

2. Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經 1906 322 (100%) 311 (96,6%) 10 (3,1%) 1 (0,3%)

3. Hồi xuõn Nam õm chõn kinh 回春南音真經 1910 93 (100%) 81 (87%) 4 (4,3%) 8 (8,7%)

Bảng tổng hợp theo ngụn ngữ ở trờn của 3 tập kinh nghiờn cứu đại diện, được sắp xếp theo trật tự thời gian (từ năm 1904 -> 1906 -> 1910) cho thấy, theo tiến trỡnh thời gian, sự tương ứng Nụm và Hỏn trong kinh giỏng bỳt đó cú những biến chuyển đỏng kể. Trong những năm đầu của thế kỷ XX, cỏc đơn vị văn bản sử dụng Hỏn văn để vẫn chiếm một phần tương đối lớn. Trong tập kinh Tăng quảng Minh Thiện quốc õm chõn kinh 曾廣明善國音真經, chiếm tới 31% tổng số đơn vị văn bản (40 đơn vị văn bản). Càng về sau, tỷ lệ cỏc đơn vị văn bản sử dụng ngụn ngữ Hỏn văn chiếm số lượng ớt hơn. Đơn cử như vào năm 1906, tập kinh

Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經 ra đời vào thời điểm này thỡ trong tổng số 322 đơn vị văn bản, chỉ cú 10 đơn vị là được thể hiện bằng ngụn ngữ Hỏn văn. Trong tập kinh Hồi xuõn Nam õm chõn kinh 回春南音真經 được ấn

hành ngay sau đú 4 năm (1910) thỡ số đơn vị văn bản sử dụng chữ Hỏn là 4 đơn vị văn bản trờn tổng số 93 đơn vị văn bản cả thảy. Trong cỏc đơn vị văn bản sử dụng Quốc văn vẫn cũn cú hiện tượng một số đơn vị văn bản thể hiện xen lẫn Quốc õm và Hỏn văn (Tăng quảng Minh Thiện quốc õm chõn kinh 曾廣明善國音真經 là 21trờn tổng số129 đơn vị văn bản sử dụng Quốc õm xen lẫn Hỏn văn; Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經 là 1 trờn tổng số 322 đơn vị văn bản; Quốc õm xen lẫn Hỏn văn cú trong Hồi xuõn Nam õm chõn kinh 回春南音真經 là 8 trong tổng số 93 đơn vị văn bản, chiếm 8,7%). Điều này cú thể khẳng định rằng, trong ý thức trước tỏc của nhà nho đầu thế kỷ XX vẫn cũn trọng Hỏn văn trong cỏi văn mà họ gọi là “quốc õm”. Theo họ, “Hỏn văn tức là quốc văn, quốc văn khụng lỡa Hỏn văn ra được” – chữ dựng của cụ Ngụ Đức Kế trong tạp chớ Hữu Thanh số 12, ngày 15-4-1924 [37, tr287].

Mặt khỏc, nếu nhỡn vào tương quan số liệu trờn đõy, chỳng ta cũng thấy một đột biến trong nhận thức về văn quốc õm trong kinh giỏng bỳt. Ở Tăng quảng Minh Thiện quốc õm chõn kinh曾廣明善国音真經(1904) cho dự chiếm tới 31% tổng số 129 đơn vị văn bản được thể hiện bằng Hỏn văn, nhưng tiờu đề xỏc định tớnh chất văn của nú vẫn là Quốc õm. Vả chăng, những người biờn tập trong nhận thức của mỡnh vẫn cho rằng Hỏn văn theo õm Hỏn Việt vẫn cú thể được xếp vào phạm trỳ Quốc õm – một quan niệm vố cú trong truyền thống? Học giả Nguyễn Văn San khi biờn tập bộ cỏch đọc chữ Hỏn theo một loại, cú chỳ thớch chữ Nụm bờn cạnh nhưng vẫn gọi là Quốc ngữ (Đại Nam quốc ngữ). Qua đú, ta mới hiểu sự mềm dẻo trong quan niệm của ngữ văn học truyền thống ngay ở những năm đầu thế kỷ XX về quốc õm, quốc ngữ.

Tiểu kết chương 2:

Trờn cơ sở cỏc thừa số chung về quốc õm của cỏc bản kinh Thiện đàn đầu thế kỷ XX từ gúc nhỡn ngụn ngữ ở trờn, cú thể thấy rằng, theo tiến trỡnh thời gian, sự tương ứng Nụm và Hỏn trong kinh giỏng bỳt đó cú những biến chuyển đỏng kể. Tỷ lệ cỏc đơn vị văn bản sử dụng ngụn ngữ Hỏn văn ngày càng chiếm số lượng ớt hơn so với Quốc õm. Chương tiếp theo, chỳng tụi sẽ tiếp tục đi vào phần tổng hợp

những điểm cú tớnh đặc trưng cho quốc văn Nụm trong kinh giỏng bỳt như: chủ thể giỏng bỳt, ngụn ngữ và thể loại văn bản mà chủ thể giỏng bỳt sử dụng, sự tương ứng giữa chủ thể và thể loại trong kinh giỏng bỳt. Từ đú ta cú một cỏi nhỡn toàn cảnh về quốc văn Nụm trong kinh giỏng bỳt.

Một phần của tài liệu Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX.PDF (Trang 54)