Tam Bảo quốc õm chõn kinh (1906)

Một phần của tài liệu Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX.PDF (Trang 29)

Văn bản Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三宝國音真經 hiện đang được lưu trữ tại Viờn nghiờn cứu Hỏn Nụm, nú cú ký hiệu VNv. 529. Văn bản gồm 72 tờ, in hai mặt khổ 28x16. Mỗi trang gồm 7 dũng, mỗi dũng cú 221 chữ xuất hiện. Qua thống kờ thủ cụng bằng phương phỏp đếm thấy được trong văn bản xuất hiện 21.462 lượt chữ. Toàn bộ chữ được khắc in theo lối chõn phương khỏ rừ nột.

Ở trang bỡa của văn bản được chia làm 3 ụ rừ rệt

 ễ bờn phải đề: Thành Thỏi, bớnh ngọ niờn, trọng đụng, thượng hoỏn tõn thuyờn 成泰,丙午年,仲冬,上浣新鐫 [San khắc mới vào tiết thượng nguyờn (thượng tuần) thỏng trọng đụng (thỏng một) năm Bớnh Ngọ niờn hiệu Thành Thỏi (1906)]

 ễ bờn trỏi đề: Đụng Đồ xó Thiờn Hoa đường tàng bản

東塗社天花堂藏板 [Bản cất giữ ở Thiờn Hoa Đường, xó Đụng Đồ (nay thuộc huyện Đụng Anh – Hà Nội)]

Văn bản Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經 khụng cú kết cấu cỏc chương mục một cỏch rừ ràng. Nú được thể hiện theo lối chữ viết cú kiờng hỳy và viết đài. Điều này được thể hiện ở chữ kiờng hỳy thời 時 thành Thỡn 辰.

Và tờn của cỏc quần chõn giỏng bỳt đều được viết cao hơn so với những chữ thể hiện nội dung thụng thường khỏc. Ngay tại lời tựa: Tam Cung thỏnh cứu, Tam Chỳa tiờn thương 三宮聖救,三主仙愴 để cú mừng nay Tam Bảo nờn kinh, lời in cẩm tỳ, rút trước tam tào yờu chỉ, thể rừ chương tương

明呢三寳年經唎印錦繡,捽著三曹腰只体爐章襄…rồi đến Tam giỏo dạy khuyờn đà thống thiết 三敎敎勸它痛設 đó cho thấy phần nào hoàn cảnh ra đời cũng như mục đớch của văn bản Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經. Và sau khi đó khỏi lược qua nội dung và ý nghĩa cơ bản của kinh, Tam Bảo quốc õm chõn kinh 三寳國音真經 đề cập ngay đến quần chõn giỏng bỳt. Hỡnh thức đan xen giữa thời gian, thể loại và chủ thể giỏng. Đỏng lưu ý, tất cả quần chõn giỏng bỳt đều sử dụng cỏc thể loại thi 詩, ca歌, ngõm 吟…bằng ngụn ngữ đú là quốc õm. Song đối với riờng lời thị 示 của Thỏp Sơn cụng chỳa và Võn Hương đệ nhất Thỏnh mẫu là dựng ngụn ngữ chữ Hỏn.

Tam Bảo 三寳 trong bản kinh theo nghĩa thụng thường là 3 thứ quý bỏu:

Phật 佛– Phỏp 法– Tăng 曾. Cỏch gọi như thế này đối với một bản chõn kinh cho thấy ý nghĩa đặc biệt của nú trong mối liờn hệ và sự gắn bú của kinh giỏng bỳt với truyền thống Phật giỏo trong khoảng thời gian giữa cỏc thập niờn giỏp lai thế kỷ XIX-XX. Văn bản này ra đời trong bối cảnh lịch sử - phong trào Thiện đàn đang phỏt triển đi kốm với nú là cả một hệ chương trỡnh tuyờn truyền rộng rói từ ỏi quốc, đạo lý cương thường, giỏo dục nhõn sinh, trung hiếu nhõn nghĩa, giỏo dục phụ nữ…cho đến khuyến khớch, giỏo huấn cỏc tầng lớp chăm lo sản xuất.

Một phần của tài liệu Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX.PDF (Trang 29)