Hồi xuõn Nam õm chõn kinh (1910)

Một phần của tài liệu Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX.PDF (Trang 31)

Là một bộ kinh giỏng bỳt tàng bản tại đàn Phổ Thiện đường, xó Xuõn Kỳ huyện Kim Anh tỉnh Phỳc Yờn (nay là miền Xuõn Kỳ xó Đụng Xuõn huyện Súc Sơn thành phố Hà Nội). Hồi Xuõn nam õm chõn kinh 回春南音真經 gồm “nội tập” và “ngoại tập”. Nội tập của bộ kinh này hiện nay cũn được ụng Đào Văn Cốt lưu giữ ở dạng vỏn khắc (khụng đủ cả bộ) tại Phổ Thiện đường trờn khuụn viờn mảnh đất nhà ụng ở xó Đụng Xuõn - Súc Sơn - Hà Nội. Văn bản mà chỳng tụi mụ tả ở đõy là bản “Ngoại tập” hiện đang được lưu giữ ở Thư viện Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm, cú ký hiệu là AB.237, dày 107 trang. Bộ kinh giỏng bỳt này được giỏng trước vào ngày tốt thỏng ba năm Canh Tuất (1910).

+ Mặt 1: cỳ trỏn được trang trớ họa tiết hoa văn (giống hỡnh thức trang trớ của một tấm bia), bờn dưới trỏn là hỡnh chữ nhật chia làm 3 ụ. Ở giữa cú dũng chữ Hồi xuõn Nam õm chõn kinh 回春南音真經. Ở 2 bờn cú in hỡnh con rồng đang uốn lượn. Bốn gúc của hỡnh chữ nhật là biểu tượng 4 bụng hoa giống nhau.

+ Mặt 2: trỏn trờn cú hỡnh hoa văn giống như mặt 1, phớa bờn dưới cũng là hỡnh chữ nhật và được chia làm 3 ụ.

 ễ bờn phải đề dũng chữ Phỳc Yờn, Kim Anh, Xuõn Kỳ 福安金英春棋 [

Miền Xuõn Kỳ, huyện Kim Anh, tỉnh Phỳc Yờn]

 ễ giữa đề Canh tuất niờn, tam nguyệt, cỏt nhật giỏng trứ

庚戌年三月吉日降著 [Ngày lành, thỏng ba năm Canh Tuất giỏng bỳt]

 ễ bờn trỏi đề Phổ Thiện đàn tàng bản 普善壇藏板 [Bản lưu trữ tại đàn Phổ Thiện]

Trong phần nội dung, trang đầy kớn chữ nhất thỡ gồm cú 7 hàng (hàng dọc), mỗi một hàng cú 19 số lượt chữ. Cũn trang ớt chữ nhất thỡ chỉ cú 37 số lượt chữ xuất hiện. Để cú thể thống kờ một cỏch chớnh xỏc nhất về số lượt chữ

cú trong văn bản. Chỳng tụi đó tiến hành phương phỏp thống kờ thủ cụng tức là đếm lần lượt số lượt chữ cỏc trang rồi sau đú tiến hành cộng gộp lại với nhau và kết quả thu được gồm cú 1.443 số lượt chữ Hỏn và 13.249 số lượt chữ Nụm đó xuất hiện trong văn bản. Đặc biệt, trong số lượt chữ này thỡ cú 23 số lượt chữ cũn tồn nghi và chỉ sau này khi đối chiếu với 2 bản lưu giữ ở nhà ụng Đào Văn Cốt chỳng tụi mới làm sỏng tỏ được.

Văn bản được chia ra làm hai phần chớnh:

+ Phần đầu: Gồm từ trang bỡa đến trang (2b). Trong phần này núi đến địa điểm, thời gian và nơi cất giữ văn bản. Đồng thời gồm cú một bài tựa do

Phật tổ Quỏn Thế Âm động Hương Sơn giỏng 佛祖觀世音洞香山

+ Phần thứ hai: Là phần nội dung của văn bản bao gồm cỏc bài thơ ca, phỳ, dụ v.v.. do cỏc vị tiờn nữ liệt thỏnh giỏng bỳt.

Về niờn đại: Được ấn hành vào năm Duy Tõn 1910, tức ngày vào ngày lành, thỏng 3 năm 1910 (Duy Tõn 4).

Vào thời đoạn trước kỷ XX, cỏc tập kinh giỏng bỳt được thể hiện bằng Hỏn văn chiếm một số lượng đỏng kể, thế nhưng vào quóng thời gian đầu thế kỷ XX, cỏc tập kinh giỏng bỳt của phong trào Thiện đàn chủ yếu được trước tỏc bằng quốc văn Nụm – tiếng mẹ đẻ.

Cỏc tập kinh giỏng bỳt này đều ra đời tại cỏc Thiện đàn – Hội Hướng thiện (tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh phớa Bắc như: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Tõy (cũ), Thỏi Nguyờn v.v..).

Nội dung của nú bao hàm việc khuyờn con người ta hướng thiện, bài trừ cỏi ỏc, giữ gỡn đạo lý cương thường, tu thõn dưỡng đức, khụng bỏn rẻ lương tõm của mỡnh cho danh lợi.

Cỏc nội dung ấy lại được thể hiện qua cỏc thể loại văn học truyền thống như thi, ca , ngõm 吟, vịnh, thị 示. . .

Chủ thể giỏng bỳt là Quần Chõn (Quan Thế Âm Bồ tỏt, Võn Hương Thỏnh Mẫu, cỏc nhõn vật lịch sử...)

Tiểu kết chương 1:

Quốc văn Nụm kinh giỏng bỳt của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX với sự phong phỳ về đơn vị số lượng với 60 tập kinh giỏng bỳt (tổng lượng 5.181 trang in) được lưu giữ cựng cỏc đặc trưng chất lượng đi kốm là một trong những minh chứng cho đời sống quốc văn Nụm trong buổi giao thời Âu – Á núi riờng, quốc văn Việt ngữ núi chung. Chương dưới đõy sẽ đề cập đến một số đặc trưng quốc văn Nụm ấy trong loại hỡnh văn bản kinh giỏng bỳt này.

Một phần của tài liệu Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX.PDF (Trang 31)