những đặc điểm này để chúng ta thể hiện lại cho giống
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
Cách nặn : có 2 cách
Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại với nhau : Nặn khối chính trước : đầu, mình,…
Nặn các chi tiết sau
Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành con vật
Nặn từ khối đất nguyên thành hình dạng con vật Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật Tạo dáng cho con vật : đi, đứng, chạy,…
Lưu ý : Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu
Có thể nặn các bộ phận nhỏ rồi tạo thành con vật có hình dáng đẹp. Cách nặn này là phối hợp cả 2 cách nặn trên
Cách vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ
- Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau. Chú ý vẽ hình dáng của các con vật khi đi, đứng, chạy,…(có hình dáng của các con vật khi đi, đứng, chạy,…(có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho sinh động)
- Vẽ màu theo ý thích
Cách xé dán
- Xé hình chính trứơc, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ
- Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán
- Vẽ hình con vật lên giấy rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ đã vẽ
- Có thể xé dán con vật là một màu hay nhiều màu màu
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
Trước khi nặn, GV cho HS xem hình các con vật qua tranh ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn
Vật liệu để HS tập nặn : đất nặn, sáp nặn, đất sét,
HS trả lời
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV thực hiện mẫu và ghi nhớ các bước thực hiện
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
đất thịt,…HS có thể dùng dao nhỏ bằng nhựa (có sẵn trong hộp sáp nặn) hoặc que tre vót mỏng để cắt đất nặn thành các miếng đất nhỏ để nặn
GV gợi ý HS làm bài như đã hướng dẫn