- Tổng Giỏm đốc TCT (để bỏo cỏo); Như điều 2 (để thực hiện);
c. Tập chuõ̉n bị cho ghi hình:
Thường thường đạo diễn được phộp tập ghi hỡnh ba (03) lần tại trường quay với cỏc mục đớch như sau:
- Lần tập thứ nhất: Để diễn viờn, nhõn vật quen với mụi trường thể hiện chương trỡnh. Cú thể cú đầy đủ hoặc khụng cần thiết phải cú đầy đủ những người trực tiếp hỗ trợ sản xuất như đó nờu ở trờn tham gia. Chủ yếu là cho đạo diễn, trợ lý đạo diễn và diễn viờn.
- Lần tập thứ hai: Thực hiện với trang thiết bị và đầy đủ cỏc thành phần trực tiếp hỗ trợ sản xuất. Tại bước này cỏc đơn vị hỗ trợ sản xuất vẫn được phộp gúp thờm ý kiến hoặc những thay đổi cần thiết ở quy mụ nhỏ cho đạo diễn tiếp tục hoàn thiện chương trỡnh.
- Lần tập cuối cựng: Được thực hiện đỳng như một lần ghi hỡnh. Cỏc thành phần tham gia phải nghiờm tỳc tuõn thủ mọi yờu cầu của sản xuất. Khụng ai được phộp gúp ý kiến nữa.
Sản xuất:
Cụng đoạn này tương đối đơn giản hơn cụng đoạn chuẩn bị và tốn ớt thời gian hơn. Lỳc này mọi thành phần tham gia sản xuất đều đó nắm đầy đủ phần cụng việc và trỏch nhiệm của mỡnh. Thời gian sản xuất dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào khả năng của diễn viờn và đạo diễn.
Trong khi tập cũng như ghi hỡnh chớnh thức, đạo diễn và trợ lý đạo diễn ngồi tại phũng tổng khống chế điều hành cụng việc. Trợ lý đạo diễn cú nhiệm vụ nhắc trước cỏc cảnh cần quay tiếp theo cho cỏc camera cũng như người phụ trỏch trường quay, phụ trỏch õm thanh và phụ trỏch ỏnh sỏng qua hệ thống tai nghe.
Người phụ trỏch trường quay phải cú mặt tại trường quay để điều phối trang thiết bị, ra hiệu cho diễn viờn, người dẫn chương trỡnh, … khi cần phải cú những thay đổi về tốc độ, di chuyển trong khi ghi hỡnh. Cỏc chương trỡnh ghi hỡnh trong trường quay bắt buộc phải cú thành phần này.
Hậu kỳ:
Cụng đoạn này mất ớt thời gian nhất bởi những gỡ cần làm về hỡnh ảnh, õm thanh, kỹ sảo,… đều đó được thực hiện trong khi ghi hỡnh. Đạo diễn (hoặc trợ lý đạo diễn) chỉ cần rất ớt thời gian để dựng lại những cảnh chưa đạt cần phải làm thờm đỳp.
Cụng cụ chớnh hỗ trợ sản xuất gồm hai (02) loại kịch bản:
- Kịch bản phõn cảnh chi tiết (cũn gọi là kịch bản ghi hỡnh) gồm cỏc thụng tin cụ thể về thời lượng, kớch cỡ và gúc độ, õm thanh, ỏnh sỏng, lời thoại… của từng cảnh quay. Kịch bản này được cung cấp cho người quản lý trường quay, nhõn viờn bấm hỡnh, ỏnh sỏng, thu thanh, người quay video.
- Kịch bản hỡnh ảnh (story board) gồm phỏc thảo bố cục, gúc độ, kớch cỡ, thời lượng và lời thoại cho từng cảnh cần quay được cung cấp trước cho người quay video, người phụ trỏch trường quay, ỏnh sỏng, thu thanh và nhõn viờn dựng hỡnh.
Tại cỏc chương trỡnh trũ chơi và ca nhạc qua quan sỏt tại trường quay chỳng tụi thấy loại kịch bản được sử dụng là kịch bản hỡnh ảnh (story board), với cỏc chương trỡnh talkshow, và kịch sõn khấu, loại kịch bản được sử dụng là kịch bản phõn cảnh chi tiết cú lời thoại.
Intercom: Là bộ đàm để liờn lạc giữa cỏc nhõn sự trong ờkip: đạo diễn với cỏc quay phim, đạo diễn với phụ trỏch trường quay và cỏc trợ lý, đạo diễn nối với người dẫn.
Tại một vài trường quay (KBS –Hàn quốc - chương trỡnh Lira show) vẫn cũn sử dụng hỡnh thức nhắc vở cho người dẫn chương trỡnh bằng giấy khổ lớn.
Họp rỳt kinh nghiệm:
Thành phần gồm cỏc nhõn sự đó tham gia chương trỡnh, đỏnh giỏ lại cụng việc đó làm, ghi biờn bản và lưu lại để rỳt kinh nghiệm.
Cú thể thấy, trong quy trỡnh nghiờm ngặt như vậy, nếu kỹ năng làm việc nhúm khụng tốt và khụng cú ý thức làm việc cựng nhúm thỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và chất lượng chương trỡnh. Đú là lý do vỡ sao ngày nay tại cỏc đài truyền hỡnh người ta rất quan tõm đến những bạn trẻ cú kỹ năng làm việc nhúm tốt.