Thực trạng đào tạo người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn cao học báo chí (Trang 79)

2. Một số vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc đào tạo người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh

2.1. Thực trạng đào tạo người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh ở Việt Nam

Nam

Hiện nay, ở Việt Nam chưa cú một trường Đại học hay cao đẳng nào đào tạo chuyờn nghiệp nghề dẫn chương trỡnh truyền hỡnh. Tại cỏc trường bỏo chớ cũng chưa cú bộ mụn dẫn chương trỡnh truyền hỡnh.

Đỏng kể nhất cú trung tõm đào tạo của Đài truyền hỡnh Việt Nam, đõy là đơn vị cú chức năng đào tạo thuộc đài truyền hỡnh quốc gia. Họ cú thế mạnh về thực tiễn và đội ngũ giảng viờn trong cỏc đợt tập huấn nghiệp vụ. Tuy nhiờn thụng thường, những đợt tập huấn của đơn vị này thường là tập huấn ngắn hạn, lại chỉ trong phạm vi cỏc đài truyền hỡnh thuộc nhà nước. Do vậy, đối tượng được tiếp cận cỏc dịch vụ này cũn hạn chế. Thụng thường, mỗi năm, trung tõm đào tạo truyền hỡnh thuộc VTV chỉ đào tạo khoảng 1-2 khúa về nghiệp vụ dẫn chương trỡnh, thời gian thường gúi gọn trong 2 tuần. Trong khoảng thời gian đú, khoảng 25-30 người dẫn chương trỡnh ở cỏc đài truyền hỡnh địa phương sẽ được tập huấn nghiệp vụ cựng với một số người dẫn chương trỡnh cú nhiều kinh nghiệm của VTV như Tạ Bớch Loan, Vũ Thu Hường, Minh Trớ, Thu Hiền.v.v…Cuối khúa học, cỏc học viờn sẽ được trung tõm cấp một chứng chỉ đó qua lớp tập huấn. Mặc dự mỗi năm số lượng đào tạo của trung tõm này khụng lớn, nhưng do đó hoạt động lõu năm, nờn số lượng người dẫn ở cỏc đài địa phương đó từng tham gia khúa học này là tương đối nhiều. Tuy nhiờn, so với nhu cầu thực tế thỡ số lượng học viờn được đạo tạo từ trung tõm này vẫn cũn rất ớt.

Ngoài ra, đỏp ứng nhu cầu về số lượng người dẫn chương trỡnh gia tăng cho cỏc kờnh truyền hỡnh mới mở, một số cơ sở đào tạo do những người dẫn chương trỡnh cú kinh nghiệm cũng từng bước mở ra. Thế nhưng, đú cũng chỉ là những khúa học sơ cấp, ngắn hạn, chủ yếu trang bị những kiến thức ban đầu về nghiệp vụ dẫn chương trỡnh, và khụng cú được hệ thống giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo đầy đủ, nờn hiệu quả của cỏc chương trỡnh đào tạo này cũng chưa cao.

Hiện nay cỏc trung tõm như thế mở ra tương đối nhiều, ở Hà Nội cú một số cụng ty như GoVietNam với trung tõm đào tạo Connect; hoặc Cụng ty Tầm Nhỡn Mới do một số người dẫn chương trỡnh của VTV đứng ra thành lập.

Ở TP Hồ Chớ Minh cũng cú nhiều đơn vị mở ra dịch vụ đào tạo này, chủ yếu do một số người dẫn cú kinh nghiệm thuộc đài truyền hỡnh giảng dạy, phần lớn là dạy về kỹ năng dẫn chương trỡnh. Cụng bằng mà núi, những trung tõm như vậy cũng đó gúp phần trang bị những kiến thức nền tảng về nghề dẫn chương trỡnh cho nhiều đối tượng muốn tiếp cận hoặc hoàn thiện hơn kỹ năng dẫn chương trỡnh.

Trong bảng khảo sỏt mà tỏc giả luận văn thực hiện với 224 người dẫn chương trỡnh trong cả nước, phần lớn trong số đú đều cho rằng, cần phải cú những lớp đào tạo chớnh quy hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ cho người dẫn chương trỡnh ở cỏc đài. Đõy là nhu cầu vừa cấp bỏch vừa lõu dài đối với cỏc đài truyền hỡnh và cả đội ngũ những người dẫn chương trỡnh. Cấp bỏch là ở chỗ, hiện nay với một đội ngũ người dẫn khỏ hựng hậu về số lượng, song phần nhiều trong số đo lại chưa thể đỏp ứng được yờu cầu ngày càng khắt khe của khỏn giả truyền hỡnh. Tỡnh trạng người dẫn chương trỡnh khiến khỏn giả cảm thấy khú hiểu khi khen cỏc nhạc sĩ khỏch mời trong chương trỡnh bằng những cõu như: khụng ngờ nhạc sĩ A, B lại sỏng tỏc được tỏc phẩm hay đến

thế…như người mẫu Thỳy Hạnh trong chương trỡnh Con đường õm nhạc hay

ca sĩ Hiền Thục trong chương trỡnh Bài hỏt Việt[48] khụng phải là hiếm gặp trong cỏc chương trỡnh hiện nay.

Việc đào tạo người dẫn cũng phải được xỏc định là chiến lược lõu dài, bởi nếu khụng đầu tư cho cụng tỏc đào tạo người dẫn chương trỡnh ngay từ bõy giờ, thỡ trong nhiều năm tới, cỏc cỏc đài truyền hỡnh sẽ vẫn phải tiếp tục chứng kiến sự yếu kộm của những người dẫn. Sự ra đời của cỏc cuộc thi tỡm kiếm người dẫn chương trỡnh xuất sắc của truyền hỡnh TP Hồ Chớ Minh hay VTV trong thời gian qua, cũng chỉ là một giải phỏp tỡnh thế và để giỳp cỏc đài truyền hỡnh cú cơ hội tỡm kiếm cỏc gương mặt cú triển vọng cho việc dẫn chương trỡnh mà thụi.

Với một hệ thống cỏc đài truyền hỡnh đang phỏt triển khỏ nhanh chúng như ở Việt Nam, việc nõng cao chất lượng cho đội ngũ người dẫn chương trỡnh là hết sức cần thiết. Theo cụng văn chỉ đạo của Thủ tướng mới ban hành, từ năm 2010, Thụng tấn xó Việt Nam sẽ chớnh thức được phỏt súng thử nghiệm kờnh truyền hỡnh của mỡnh(Cụng văn số 1620/TTg-KGVX, ngày 10/9/2009 về việc đồng ý thực hiện Đề ỏn ''Xõy dựng Kờnh truyền hỡnh Thụng tấn'' của TTXVN); trước đú VOV cũng đó được phỏt thử nghiệm trờn cả hệ anlog và cỏp; trong khi đú cỏc phương thức truyền hỡnh mới ra đời như IPTV, Kỹ thuật số, tới đõy cũn là Mobile TV…thỡ nhu cầu về người dẫn chương trỡnh cho cỏc đài sẽ hết sức núng bỏng.

Một phần của tài liệu Luận văn cao học báo chí (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w