Phỏt thanh truyền hỡnh, Học viện Bỏo chớ và tuyờn truyền)

Một phần của tài liệu Luận văn cao học báo chí (Trang 94)

Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế xó hội và cỏc tiến bộ trong lĩnh vực cụng nghệ truyền thụng, truyền hỡnh tại Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ. Hàng loạt kờnh truyền hỡnh mới được cấp phộp hoạt động[1], những chương trỡnh truyền hỡnh mới đua nhau lờn súng đó làm bức tranh truyền hỡnh ngày càng phong phỳ, đa dạng hơn.

Cựng với việc cỏc chương trỡnh mới ra đời, số lượng Người dẫn

chương trỡnh truyền hỡnh cũng tăng lờn rất nhanh. Ngoài lực lượng Người dẫn chương trỡnh của cỏc Đài truyền hỡnh, cũn cú lực lượng Người dẫn chương trỡnh là cỏc văn nghệ sỹ, sinh viờn cỏc trường Đại học tham gia với tư cỏch là Người dẫn chương trỡnh chuyờn nghiệp hoặc Cộng tỏc viờn. Điều đú làm cho

đội ngũ tham gia vào cụng việc dẫn chương trỡnh truyền hỡnh ngày càng phong phỳ[2]. Nhiều Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh đó khẳng định được

chỗ đứng của mỡnh trong lũng cụng chỳng. Sự đa dạng của người dẫn chương trỡnh cũng là một lý do lụi kộo khỏn giả đến với cỏc chương trỡnh truyền hỡnh.

Trờn thực tế, vai trũ của Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh ngày càng tỏ ra quan trọng khi mà sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc chương trỡnh truyền hỡnh đang khiến cho khỏn giả rơi vào càm giỏc bội thực thụng tin. Chỉ cú những Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh duyờn dỏng, thụng minh, tin cậy và đầy nhiệt huyết mới cú thể lụi khỏn giả đến ngồi trước ti vi. Trong khi đú, hiện nay tại Việt Nam, đội ngũ Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh giỏi cú thể đếm trờn đầu ngún tay[3]. Thiếu nguồn nhõn lực cho cỏc vị trớ dẫn chương trỡnh đó khiến nhiều chủ nhiệm chương trỡnh ở cỏc đài truyền hỡnh bắt buộc

sử dụng phương ỏn thuờ những cộng tỏc viờn cú chỳt ớt kinh nghiệm và lợi thế

thanh sắc để chịu trỏch nhiệm dẫn cỏc chương trỡnh truyền hỡnh.

Thế nhưng, ngay cả những Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh của cỏc đài vẫn đang cũn cú quỏ nhiều hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn, thỡ khụng thể đũi hỏi cỏc cộng tỏc viờn dẫn chương trỡnh cú thể đủ sức đảm đương một chương trỡnh dài hơi hàng chục năm được. Tỡnh trạng chương trỡnh chết yểu mà nguyờn nhõn do thiếu Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh tài năng, được đào tạo bài bản khụng phải xa lạ với khỏn giả cả nước.

Ngay cả khi Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh đang cũn thiếu thốn trầm trọng như vậy, thỡ, việc sản xuất chương trỡnh mới vẫn cứ phải liờn tục diễn ra. Cho nờn chỳng ta thấy một Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh, với phụng kiến thức cũn nhiều hạn chế do khụng được trang bị kỹ năng tốt, vẫn hàng ngày phải xuất hiện trờn màn hỡnh mỗi nhà. Người xem truyền hỡnh sẽ khụng thể nào chấp nhận được một người dẫn chương trỡnh lý giải từ đồng

bào là cựng một tế bào của mẹ![4] Hay là một Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh trẻ tuổi trong một chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp liờn tục phỏng vấn

bà Phú chủ tịch nước bằng cõu: Xin chị cho biết…[5]. Những hạt sạn đú cú

thể loại bỏ bớt nếu như chỳng ta cú được những nền tảng lý luận vững chắc cho hoạt động của Người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh.[6]

Một thực trạng khỏc khiến cho việc nhanh chúng xõy dựng và hoàn thiện những nghiờn cứu liờn quan đến cỏc thuật ngữ chỉ Người dẫn chương

trỡnh truyền hỡnh, xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kỹ năng, yờu cầu nghề

nghiệp của người dẫn chương trỡnh, đú là việc, nhu cầu đào tạo nghiệp vụ dẫn chương trỡnh núi chung và dẫn chương trỡnh truyền hỡnh núi riờng đang gia tăng một cỏch nhanh chúng. Nếu khoa học Lý luận bỏo chớ, đặc biệt là Lý luận bỏo chớ truyền hỡnh khụng nhanh chúng hỡnh thành cho được những nguyờn lý căn bản cho hoạt động dẫn chương trỡnh và người dẫn chương trỡnh, thỡ nguy cơ hổng kiến thức chuyờn mụn trong đội ngũ những người làm dẫn chương trỡnh ở cỏc đài sẽ gõy nờn những tỏc hại khụng nhỏ. Thậm chớ dẫn đến chủ nghĩa kinh nghiệm trong hoạt động dẫn chương trỡnh truyền hỡnh, từ đú kộo lựi sự phỏt triển của lý luận về dẫn chương trỡnh.

Việc tổ chức đào tạo người dẫn chương trỡnh chuyờn nghiệp cũng cần phải cú hệ thống lý luận riờng cho ngành này. Trong xu thế phỏt triển rất nhanh của nghề dẫn chương trỡnh, nếu cơ sở đào tạo nào nhanh chúng cú được hệ thống cơ sở lý luận phục vụ cho cụng tỏc đào tạo, thỡ cơ sở đú sẽ sớm khẳng định được thương hiệu của mỡnh trong xó hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Thể thao giải trớ và thụng tin kinh tế, Đài truyền hỡnh Việt Nam, Đề tài khoa học Quy trỡnh chuẩn húa hoạt động nghiệp vụ và đội ngũ sản xuất chương trỡnh tại trường quay của đài truyền hỡnh Việt Nam nhằm tăng năng suất lao động và nõng cao chất lượng chương trỡnh, 2005.

2. G.V Cu dơ nhet xốp, X.L Xvich, A.Ia Iu rốp xki, Bỏo chớ truyền hỡnh, tập 1, tập 2, Nxb Thụng tấn, 2004.

3. G.V Cu dơ nhet xốp, X.L Xvich, A.Ia Iu rốp xki, Người dẫn chương

trỡnh tin tức,”Bỏo chớ truyền hỡnh”, tập 2, H. Thụng tấn, 2004.

4. Hoàng Đỡnh Cỳc- Đức Dũng, Những vấn đề của bỏo chớ hiện đại, H. Lý luận chớnh trị, 2007.

5. Đức Dũng, Cỏc thể ký bỏo chớ, Nxb Thụng tấn, 1992.

6. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thụng, lý thuyết và kỹ

năng cơ bản, Nxb Lý luận chớnh trị, 2006.

7. Nguyễn Văn Dững(chủ biờn), Bỏo chớ những điểm nhỡn từ thực

tiễn,NXB Văn húa-Thụng tin, 2001.

8. Hà Minh Đức, Bỏo chớ những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, 1997.

9. Neil Everton, Sổ tay phúng viờn- Tin, phúng sự truyền hỡnh, người dịch Lờ Phong, hiệu đớnh Trần Bỡnh Minh, Quỹ Reuters xuất bản năm 1999. 10.Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, 2006

11.Carmine Gallo, 10 bớ quyết thành cụng của những diễn giả, MC tài

năng nhất trờn thế giới, Nxb Trẻ xuất bản, 2008.

12.Vũ Quang Hào, Ngụn ngữ bỏo chớ, Nxb Thụng tấn, H., 2007(tỏi bản lần thứ 3)

13.Đinh Thị Thỳy Hằng, Bỏo chớ thế giới xu hướng và phỏt triển, NxbThụng tấn, 2008.

14.Học viện Bỏo chớ tuyờn truyền, Bỏo phỏt thanh.

15.Đinh Hường, Cỏc thể loại bỏo chớ thụng tõn, Bài giảng, Khoa Bỏo chớ truyền thụng, ĐHKHXH&NV HN.

16.Trần Bảo Khỏnh, Sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh, Nxb VH-TT, 2002. 17.Lờ Thị Phong Lan, Ngụn ngữ của người dẫn chương trỡnh truyền

hỡnh, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Truyền thụng đại chỳng,

ĐHKHXH&NV HN, 2006.(Vũ Quang Hào hướng dẫn) 18.Nguyễn Đỡnh Lương, Nghề bỏo núi, Nxb VH-TT, 1993.

19.Claudia Mast, Dẫn chương trỡnh, “Truyền thụng đại chỳng- Cụng tỏc biờn tập”, Nxb Thụng tấn, 2003.

20.Claudia Mast, Truyền thụng đại chỳng: Cụng tỏc biờn tập, H. Thụng tấn, 2003.

21.Dương Xuõn Sơn, Bài giảng bỏo truyền hỡnh.

22.Dương Xuõn Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận bỏo

chớ truyền thụng, Nxb VH-TT, H., 1995.

23.Tạ Ngọc Tấn, Truyền thụng đại chỳng, Nxb Chớnh trị quốc gia, 2001. 24.Hữu Thọ, Cụng việc của người viết bỏo, Nxb ĐHQGHN, H. 2000(tỏi

bản lần thứ 3)

25.Nhà bỏo hiện đại – The Missouri Group – NXB Trẻ 2007 26.Tạp chớ Người làm bỏo

28.V.V Vụ-vụ-xi-lốp, Nghiệp vụ bỏo chớ- Lý luận và thực tiễn, Nxb Thụng tấn, 2004.

TÀI LIỆU TRấN MẠNG INTERNET

29.http://dantri.com.vn/giaitri/2005/11/89347.vip 30.http://en.wikipedia.org/wiki/Master_of_Ceremonies 31.Free daily Newspaper – http://www.wikipedia.org

32.Hoàng Lờ, Nở rộ kờnh truyền hỡnh, bỏo Tuổi trẻ online ngày 16/8/2008, http://www.tuoitre.com.vn.

33.http://www.thiyagarajan.wordpress.com

34.Interactive television – http://www.wikipedia.org 35.http://Introductionmedia.org

36.Media trends – http://www.sourcewatch.org 37.http://www.mediacollege.com

38.http://www.nghebao.com 39.http://www.pozitiv.com 40.http://vi.wikipedia.org/wiki

41.http://www.rehearsalroom.com/workshops/wkshpspresenter.html

42.ThS Trương Thị Kiờn, Cỏ tớnh của một người dẫn chương trỡnh, http://songtre.vn

43.T.L, Lời dẫn và người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh, http://songtre.vn 44.http://www.svnhanvan.org

45.http://www.televisionnewsanchor.info

46.http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=277806&ChannelID=10:

47.The State of the news Media 2008 – http://www.journalism.org 48.http://www.vietnamjournalism.com

49.http://vja.org.vn 50.http://vja.org.vn

Một phần của tài liệu Luận văn cao học báo chí (Trang 94)