Tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng thường xuyờn

Một phần của tài liệu Luận văn cao học báo chí (Trang 88)

3. Đề xuất một số giải phỏp nõng cao chất lượng người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh

3.2.1.Tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng thường xuyờn

Trờn cơ sở cỏc khảo sỏt đỏnh giỏ, bản thõn cỏc đài truyền hỡnh cũng cần chỳ trọng hơn nữa đến việc cử nhõn viờn theo học cỏc khúa học của cỏc tổ chức đào tạo về nghiệp vụ dẫn chương trỡnh.

Trung tõm đào tạo thuộc đài truyền hỡnh Việt Nam, một cơ sở đào tạo cú nhiều thế mạnh do việc cú được cỏc mối liờn hệ thường xuyờn với cỏc đài truyền hỡnh địa phương, cũng như những người dẫn chương trỡnh kinh nghiệm, cần tổ chức nhiều khúa học ngắn hạn về nghiệp vụ dẫn chương trỡnh bằng cỏch đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo. Cỏc đài truyền hỡnh cấp quốc gia, nếu cú đủ điều kiện, cũng nờn xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo của riờng mỡnh, trong đú cú thiết kế cỏc chương trỡnh đào tạo người dẫn chương trỡnh để

liờn tục cập nhật kiến thức và nõng cao kỹ năng cho đội ngũ này. Nếu chưa đủ điều kiện thành lập cỏc trung tõm đào tạo riờng, thỡ cỏc đài truyền hỡnh cũng nờn thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đội ngũ người dẫn tham gia cỏc khúa tập huấn ngắn hạn; hoặc cỏc đài tự tổ chức cỏc lớp tập huấn và mời những người dẫn chương trỡnh giàu kinh nghiệm tham gia giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm cho cỏc thế hệ sau. Việc tổ chức cỏc lớp như thế này cũng cần cú sự tham gia giảng dạy của đội ngũ giỏo viờn chớnh quy của cỏc trường đào tạo bỏo chớ để đảm bảo sự cõn bằng giữa lý luận và thực tiễn

Chỉ cú đào tạo một cỏch thường xuyờn mới cú thể giỳp nõng cao chất lượng đội ngũ người dẫn chương trỡnh hiện nay, bởi, với những số liệu thụng kờ ban đầu cho thấy, tỷ lệ người dẫn đó từng được đào tạo là rất thấp. Việc khụng được đào tạo cơ bản là nguyờn nhõn khiến cho chất lượng và hiệu quả cụng việc của người dẫn chương trỡnh chưa cao. Hệt thống lý thuyết căn bản làm nền tảng cho người dẫn chưa được xõy dựng, vỡ vậy, họ phải tự mũ mẫm học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước. Điều này về lõu dài dẫn đến chủ nghĩa kinh nghiệm trong hoạt động của người dẫn.

Việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo như trao đổi hợp tỏc quốc tế giữa cỏc trường đại học, giữa cỏc hội, hiệp hội nghề nghiệp cũng như mở rộng mụ hỡnh đào tạo là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Sự ra đời của một số trung tõm đào tạo nghiệp vụ dẫn chương trỡnh ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh trong thời gian qua là một tớn hiệu đỏng mừng, vỡ ớt ra, nú cũng gúp phần nõng cao nhận thức và những kỹ năng cơ bản cho đội ngũ người dẫn.

Một ý tưởng được đưa ra trong cuốn luận văn của Lờ Thị Phong Lan cũng rất đỏng tham khảo, khi cụ cho rằng; cần coi việc trải qua cỏc lớp đào tạo là yờu cầu bắt buộc đối với người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh.

“Nhỡn chung người dẫn chương trỡnh hiện nay chưa cú tỡnh chuyờn

khiếu của mỗi người, chưa được rèn luyện. Điều này đặt ra giải phỏp đào tạo. Từ đú, đặt ra những tiờu chớ cõ̀n phải thỏa món trước khi trở thành người dẫn chương trỡnh”[17,tr45].

Một phần của tài liệu Luận văn cao học báo chí (Trang 88)