Thể loại phi vật chất là 1 dạng trách nhiệm pháp lí quốc tế, theo đĩ chủ thể vi phạm luật quốc tế phải cĩ nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt tinh thần cho chủ thể luật quốc tế khác (chủ thể bị hại), và 1 số trường hợp, phải gánh chịu thiệt hại vật chất do các biện pháp trả đũa hoặc trừng phạt mà 1 chủ thể áp dụng trên cơ sở quy định của luật quốc tế. Trách nhiệm phi vật chất cĩ thể áp dụng 1 trong 3 hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lí quốc tế: hình thức đáp ứng địi hỏi của bên bị hại; hình thước trả đũa và hình thức trừng phạt.
• Làm thỏa mãn yêu cầu của bên bị hại:
Là 1 hình thức thực hiện trách nhiệm phi vật chất như xin chia buồn, thơng cảm chính thức hay xin lỗi, cam kết khơng tái phạm, long trọng tuyên bố chính hức thừa nhận việc vi phạm, ban hành văn bản pháp luật ngăn ngừa vi phạm và xét xử nghiêm minh các cá nhân vi phạm hoặc cĩ thể bồi thường 1 phần nhỏ thiệt hại về danh nghĩa.
• Trả đũa:
Là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lí quốc tế do bên bị hại tiến hành nhằm mục đích trừng phạt những vi phạm pháp luật quốc tế, thực hiện thơng qua hành vi đáp trả 1 cách tương xứng đối với các hành vi vi phạm trên cơ sở luật quốc tế.
• Trừng phạt quốc tế:
Là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lí quốc tế mang tính nghiêm khắc nhất, được áp dụng với các vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng và chỉ được tiến hành mang tính chất tập thể. Hình thức trừng phạt thường được thực hiện trong khuơn khổ của Liên Hợp Quốc trên cơ sở của hội đồng bảo an nhằm áp dụng biện pháp trừng phạt đối với quốc gia vi phạm hịa bình hoặc đe dọa hịa bình. Được thực hiện qua 3 phườn thức:
+ Trừng phạt phi vũ trang cĩ thể là: cắt đứt 1 phần hoặc tồn bộ quan hệ ngoại giao, cắt đứt giao thơng, liên lạc như cấm vận hành hải, hang khơng, khai trừ khỏi các tổ chức quốc tế, bao vây, phong tỏa, cấm vận kinh tế…
+ Trừng phạt bằng vũ trang là việc hội đồng bảo an quyết định sử dụng lực lượng hải, lục, khơng quân nhằm khơi phục lại hịa bình và an ninh quốc tế.
+Ttrừng phạt bằng cách hạn chế chủ quyền như chiếm đĩng 1 phần lãnh thổ, hạn chế quyền cĩ lực lượng vũ trang, áp đặt chế độ kiểm sốt quốc tế.
Ví dụ: sau thế chiến thứ 2, phe Địng minh đã phân chia lãnh thổ Đức, khơng cho Đức, Ý, Nhật thành lập lực lượng vũ trang đưa quân ra nước ngồi.