Tráchnhiệm vật chất và các hình thức tương ứng

Một phần của tài liệu nguồn của luật quốc tế (Trang 40)

Trách nhiệm vc là 1 dạng trách nhiệm pháp lí quốc tế chủ quan, do đĩ chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế phải cĩ nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt vật chất cho chủ thể bị hại.

Hình thức thực hiện trách nhiệm

- Hình thức khơi phục nguyên trạng: bên gây thiệt hại cĩ nghĩa vụ khơi phục lại các thiệt hại vật chất cho bên bị hại.

- Hình thức đền bù thiệt hại: bên gây thiệt hại đền bù cho bên bị thiệt hại bằng tài sản hoặc bằng tiền giá trị tương đương với tài sản bị thiệt hại.

b.trách nhiệm phi vật chất và các hình thức tương ứng

Chủ thể vi phạm luật qte phải cĩ nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt tinh thần cho chủ thể luật qte khác.

Các hình thức thực hiện

- Đáp ứng địi hỏi của bên bị hại: ví dụ như hưa k vi phạm tiếp, xin lỗi, bày tỏ sự đáng tiêc..

- Hình thức trả đũa:là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lí quốc tế do bên bị hại tiến hành, nhằm mục đích trừng phạt hành vi vi phạm luật quốc tế.

- Hình thức trừng phạt: là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp ly quốc tế mang tính chất nghiêm khắc nhất được tiến hành trong cơng ước liên hợp quốc. Hình thứ trừng phạt được tiến hành theo 3 phương thức:

+trừng phạt phi vũ trang:kinh tế, xã hội, cắt đứt quan hệ ngoại giao. +bằng lực lượng vũ trang

+bằng hạn chế chủ quyền

So sánh trách nhiệm pháp lí khách quan và trách nhiệm pháp lí chủ quan

Khơng cĩ trường hợp miễn trừ đối với trách nhiệm pháp lí khách quan vì: Sự kiện xảy ra là sự kiện bất ngờ, k lường trc đc, vượt ra ngồi phạm vi kiểm sốt của con ng. Đây là loại thiệt hại nằm ngồi ý chí của chủ thể, bất chấp các BP bảo đảm mà các qgia hữu quan đã áp dụng. Phạm vi, mức độ thiệt hại rất to lớn và nghiêm trọng, mà khả năng xuất hiện các loại thiệt hại luơn là nguy cơ tiềm tàng.

-> K dự liệu đc để cĩ thể qđ các t/hợp miễn trách.

Phương diện so sánh Trách nhiệm pháp lý chủ quan

Định nghĩa Là hậu quả pháp lý quốc tế, phát sinh với chủ thể của luật quốc tế từ các hành vi trái pháp luật gây ra các thiệt hại cho các chủ thể khác

Bao gồm Nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại bằng vật chất hoặc phi vật chất; gánh chịu những chế tài nhất định do cộng đồng quốc tế thực hiện trong từng trường hợp cụ thể

Ý nghĩa -Tạo ra các cơ chế đảm bảo và thực thi luật quốc tế một cách nghiêm chỉnh và đầy đủ;

-Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể

Khắc phục các thiệt hại xảy ra do các hành vi vi phạm luật quốc tế

Cơ sở pháp lý Dựa trên cơ sở của các quy phạm pháp luật về hành vi do chủ thể thực hiện bị coi là hành vi vi phạm pháp luật và phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế

Các hình thức thực hiện -Trách nhiệm vật chất và các hình thức tương ứng (đền bù thiệt hại, khơi phục nguyên trạng,..) -Trách nhiệm phi vật chất và các hình thức tương ứng

(trả đũa, trừng phạt,..)

Sự cần thiết của loại hình trách nhiệm pháp lý khách quan trong quan hệ quốc tế

Sự phát triển ngày càng hiện đại của khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và việc ứng dụng các thành quả khoa học, cơng nghệ trong thời đại mới một mặt đem lại sự phát triển to lớn của nền văn minh nhân loại, nhưng mặt khác đĩ cũng là nguy hiểm tiềm tàng cĩ nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống con người, tạo ra những thảm họa, những bi kịch thảm khốc. Việc pháp luật quốc tế quy định về chế định trách nhiệm khách quan là cơng cụ pháp lý cần thiết, quan trọng nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy phạm luật quốc tế, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các chủ thể luật quốc tế khi thực hiện các hoạt động của mình, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của những người bị hại và cộng đồng quốc tế.

Cụ thể:

• Trách nhiệm pháp lý khách quan là cơng cụ pháp lý quan trọng đảm bảo sự tơn trọng các quy phạm pháp luật quốc thế của các chủ thể luật quốc tế.

• Cĩ ý nghĩa răn đe đối với các chủ thể cĩ hành vi vi phạm.

• Trách nhiệm pháp lý khách quan cĩ vai trị nhằm khơi phục và lập lại các quyền cũng như trật tự pháp lý bị xâm hại.

• Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể khác đồng thời đảm bảo cho luật quốc tế được thực hiện nghiêm túc trong thực tế.

o , Các trường hợp miễn trách nhiệm

Phân biệt sự khác nhau giữa miễn trách nhiệm trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

Phân tích vai trị của yếu tố lỗi trong xác định trách nhiệm và miễn trách nhiệm Sự khác nhau giữa hành vi quốc gia dẫn đến việc miên trách nhiệm với hành vi vi phạm buộc phải cĩ trách nhiệm pháp lý quốc tế ở chỗ, mặc dù về hình thức, hành vi đĩ cĩ các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật nhưng hồn tồn cĩ cơ sở để miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Thứ nhất: đĩ là biện pháp trả đũa mà 1 quốc gia thực hiện do cĩ sự vi phạm pháp luật quốc tế của một quốc gia khác. Tuy nhiên, để được miễn try cứu trách nhiệm pháp lý thì quốc gia đĩ phải thực hiện biện pháp trả đũa trên cơ sở nguyên tắc vừa mức. Tức trả đũa lại tương xứng với những hành vi vi phạm pháp luật của quốc ia khác gây ra.

Thứ hai: trường hợp tự về chính đáng cũng khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế nếu như nĩ được tiến hành phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc ( điều 51)

Thứ ba: trường hợp bất khả kháng của 1 quốc gia thì cũng khơng đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế nếu hành vi đoảy ra quá khả năng kiểm sốt của quốc gia đĩ. Trong trường hợp này các quốc gia hồn tồn khơng thực hiện được ý chí của mình về việc thay đổi tình thế ví dụ như thiên tai, lũ lụt khiến quốc gia đĩ khơng thực hiện được cam kết quốc tế.

Thứ tư: một quốc gia cũng khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế nếu hành vi của quốc gia, từ gĩc độ các quy phạm pháp luật quốc tế chung, là vi hạm pháp luật quốc tế, song việc thực hiện hành vi đĩ được tiến hành trên cơ sở đồng ý của các quốc gia hữu quan.

Vấn đề xác định lỗi để truy cứu trách nhiệm hay miễn trách nhiệm pháp lý.

Hiện nay vấn đề lỗi của chủ thể vi phạm khơng được coi là yếu tố cĩ tính điều kiện trong xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế như cách quan niệm truyền thống trước đây. Trong thực tiễn, nhiều trường hợp, trước hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của chủ thể mà đặt vấn đề xem xét hành vi đĩ cĩ lỗi hay khơng để dựa vào đĩ xác định cĩ hay khơng trách nhiệm pháp lý quốc tế là việc làm khơng mang tính thực tế. Lỗi trong trách nhiệm pháp lý quốc tế khơng là yếu tố nhất thiết bắt buộc phải làm rõ khi xác định cĩ hay khơng cĩ trách nhiệm pháp lý quốc tế của một chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế

II. Vi phạm pháp luật quốc tế

Các loại vi phạm pháp luật quốc tế:

Vi phạm pháp luật quốc tế là hành vi của chủ thể luật quốc tế trái với quy định của pháp luật quốc tế, được thể hiện dưới dạng hành động hoặc khơng hành động, gây ra thiệt hại cho một hoặc một số chủ thể của luật quốc tế khác.

Tội ác quốc tế:

Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế cực kì nguy hiểm của một chủ thể luật quốc tế, làm tổn hại hịa bình, an ninh thế giới, làm tổn hại quyền lợi quan trọng và sự sống cịn của một dân tộc, một quốc gia hay một tổ chức quốc tế. Bao gồm:

Tội ác chống hịa bình. Ví dụ: Lập kế hoạch, tiến hành chiến tranh xâm lược.

Tội ác chống lại quyền dân tộc tự quyết. Ví dụ: Hành vi dùng vũ lực duy trì quyền đơ

hộ của các nước đế quốc trước đây.

Tội ác chống lại lồi người.Ví dụ: Ngược đãi tù nhân, tội ác diệt chủng.

Tội ác hủy hoại mơi trường mơi sinh: vi phạm các điều ước quốc tế về bảo vệ mơi

trường.Ví dụ: Tàng trữ, sử dụng vũ khí hạt nhân, vi trùng, chất hĩa học gây ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, biển cả.

Ngồi quốc gia thì các cá nhân cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

Ví dụ: Tịa án quốc tế Nuremberg và Tokyo xét xử tội phạm chiến tranh thế giới thứ hai. Những vi phạm pháp luật quốc tế thơng thường.

Theo như đã nĩi ở trên thì các hành vi vi phạm pháp luật quốc tế khác khơng phải là tội ác quốc tế thì được coi là vi phạm pháp luật quốc tế thơng thường. Cụ thể đĩ là hành vi của chủ thể luật quốc tế trái với pháp luật quốc tế với mức độ khơng nghiêm trọng như tội ác quốc tế nhưng đã gây thiêt hại cho 1 hoặc 1 số chủ thể luật quốc tế khác. Ví dụ như việc khơng hành động cần thiết để dẫn tới hành động chống lại đại diện ngoại giao nước ngồi, vi phạm các nghĩa vụ thương mại… Trong các trường hợp đĩ, trách nhiệm pháp lý đặt ra trong quan hệ giữa chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế với chủ thể bị thiệt hại.

Phân biệt hành vi thiếu thân thiện của các quốc gia với vi phạm pháp luật

quốc tế.

Hành vi thiếu thân thiện được hiểu là một hành vi của quốc gia làm thiệt hại cho quốc gia khác nhưng khơng vi phạm tới cam kết quốc tế. Các hành vi thiếu thân thiện đĩ làm thiệt hại tới lợi ích khơng được luật quốc tế bảo vệ của quốc gia khác.

Ví dụ, hành vi hạn chế một số quyền của cá nhân và pháp nhân nước ngồi ở nước sở tại, tăng thuế hải quan ở một số mặt hàng nhập khẩu, quốc hữu hĩa đối với sở hữu nước ngồi.

Trong các trường hợp như vây, quốc gia bị đối xử thiếu thân thiện cĩ quyền tự hành động để đối phĩ lại nhưng khơng được vi phạm các quy định và cam kết quốc tế. Hiện tại luật quốc tế chưa cĩ quy định cấm áp dụng các hành vi thiếu thân thiện kiểu nêu trên trong quan hệ quốc tế. Do vậy vai trị quan trọng trong vấn đề điều chỉnh các quan hệ loại

này thuộc về các quy phạm đạo đức và chính trị quốc tế. Chẳng hạn, vụ kiện bán phá giá cá ba sa của Mỹ đối với Việt Nam là 1 trường hợp như thế. Vì ưu thế cá ba sa nước ta khi xuất sang Mỹ với giá rẻ mà chất lượng tốt làm ảnh hưởng lớn đến các hiệp hội kinh doanh cá của Mỹ, nên Mỹ đã dùng cách này để hạn chế hàng Việt Nam.

Phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của chủ thể luật quốc tế với

hành

vi vi phạm được xác định là loại tội phạm cĩ tính chất quốc tế.

Tội phạm mang tính chất quốc tế là các tội phạm hình sự, do các ca nhân thực hiện, xâm phạm tới trật tự pháp lý quốc tế hoặc quốc gia và mang tính chất nguy hiểm trên phạm vi quốc tế.

Cơ sở pháp luật của sự truy cứu trách nhiệm đối với các loại tội phạm này là các cơng ước quốc tế về đấu tranh chống một số loại tội phạm đặc biệt( tội khơng tặc, tội khủng bố, tội buơn bán ma túy, chất phĩng xạ…) và các quy phạm pháp luật hình sự của các quốc gia được ban hành trên cơ sở các cơng ước đĩ.

Đặc điểm khác biệt của tội phạm mang tính chất quốc tế là ở chỗ, những tội phạm này được thực hiện bởi các cá nhân, khơng cĩ liên quan tới các chính sách của quốc gia.Nĩi cách khác, các cá nhân khi phạm tội phạm cĩ tính chất quốc tế khơng phải là các nhà chức trách hoặc cơng chức thay mặt quốc gia khi thi hành cơng vụ. Về nguyên tắc, quốc gia khơng chịu trách nhiệm về hoạt động của các cá nhân, do vậy, các loại tội phạm trên khơng là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế của chủ thể luật quốc tế.

Chủ thể luật quốc tế là quốc gia khơng phải chịu trách nhiệm hình sự mà chỉ chịu trách nhiệm về vật chất, tinh thần. Các cá nhân khi vi phạm thì phải chịu trách nhiệm về hình sự

Vấn đề 10. Giải quyết tranh chấp quốc tế

Tranh chấp QT

1 Định nghĩa

Trên cơ sở tơn trọng quan hệ, tăng cường hiểu biết trong các lĩnh vực QT, việc hợp tác giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Xu hướng hội nhập càng tăng thì số lượng các trchấp QT cũng gia tăng tương ứng  phát sinh nhu cầu cần phải giải quyết những trchấp QT như thế nào để vừa bảo đảm kỷ cương luật pháp QT, vừa đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể.

Hiện nay, tuy cĩ rất nhiều văn bản hướng dẫn, cộng đồng QT vẫn chưa thống nhất định nghĩa trchấp QT là gì, cấu thành của trchấp QT ra sao

Ví dụ : Trong cơng cuộc đấu tranh chống khủng bố QT, khái niệm tội phạm chính trị vẫn là quan điểm của pháp luật từng nước luật QT chỉ quan tâm đến việc giải quyết như thế nào

Nhìn chung, trchấp QT là những vấn đề phát sinh giữa các chủ thể của luật QT thể hiện những bất đồng xung đột về những vấn đề cơ bản của quan hệ QT cũng như các ý kiến quan điểm khác nhau trong việc giải thích và áp dụng luật QT

2 Đặc điểm

Chủ thể của trchấp QT phải là các chủ thể của luật QT : quốc gia, các tổ chức liên

chính phủ, các dân tộc đanh dành độc lập, chủ thể đặc biệt như Vatican ( khác với pháp nhân thể nhân của luật quốc gia )

Ví dụ: Trchấp giữa Trung quốc và VN về hiệp định thương mại

Ví dụ: Chính phủ VN ký hợp đồng với cơng ty Mobi Oil để khai thác dầu khí xảy ra trchấp giữa cơng ty Mobi Oil và chính phủ VN đây khơng phải là trchấp QT vì cơng ty Mobi Oil chỉ là pháp nhân, khơn gphải là chủ thể của luật QT

• Quan hệ QT nơi phát sinh trchấp phải là quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của

luật QT ( cơng pháp QT  khác với hệ thống tư pháp QT hay pháp luật quốc gia )

Ví dụ: Chính phủ A thiết lập quan hệ ngọai giao với quốc gia B và thỏa thuận đặt trụ sở cơ quan ngọai giao trên lãnh thổ của nhau. Dựa trên qui định của cơng ứơc Viên về việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập trụ sở, quốc gia B đã thuê 1 căn nhà trên lãnh thổ của quốc gia A và thỏa thuận sử dụng luật quốc gia để xử lý việc trchấp về hợp đồng thuê nhà Néyu cĩ trchấp thì đây khơng phải là đối tượng điều chỉnh của luật QT do nơi phát sinh trchấp là lãnh thổ của quốc gia A và đã thỏa thuận sử dụng luật quốc gia để xử lý

Ví dụ Hàng điện tử chỉ đĩng thuế 5% theo luật của WTO mà luật VN lại qui định thuế suất 10% Mỹ cĩ thể đem trchấp này ra kiện với WTO do đây là trchấp QT

• Phân biệt giữa trchấp QT và “tình thế” trchấp ( từ điều 34 hiến chương LHQ ) 

nhằm xác định quyền bỏ phiếu của các nước thành viên hội đồng bảo an LHQ Hội đồng bảo an bao gồm 5 nước ủy viên thường trực và 10 nước thành viên khơng thường trực  nếu 1 trong các nứơc này trchấp thì sẽ mất quyền bỏ phiếu nhằm đảm bảo nguyên tắc bất thành văn “ khơng ai được làm quan tịa cho hành động của chính mình “. Nhưng nếu chỉ là 1 tình thế trchấp thì các quốc gia thành viên của hội đồng Bảo an vẫn cịn quyền bổ phiếu

Việc phân biệt trchấp QT và “tình thế” trchấp được dựa trên Chủ thể của trchấp

Ví dụ: Trường hợp Đơng Timo muốn ly khai khỏi Indonesia Vì Đơng Timo chưa phải là chủ thể cuả luật QT nhưng vẫn cĩ khả năng ảnh hưởng đến hịa bình an ninh thế giới

Một phần của tài liệu nguồn của luật quốc tế (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w