Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao

Một phần của tài liệu nguồn của luật quốc tế (Trang 27)

Luật quốc tế dành cho viên chức ngoại giao những quyền ưu đãi và miễn trừ đặc biệt và tồn diện nhất, giúp họ cĩ thể thực hiện một cách hiệu quả chức năng được nhà nước mình giao cho khi cơng tác ở nước nhận đại diện

Quyền miễn trừ

- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Viên chức ngoại giao được hưởng quyền

bất khả xâm phạm về thân thể một cách tuyệt đối. họ khơng thể bị bắt hoặc bị giam giữ dưới bất kỳ hình thức nào (Điều 29)

- Quyền bất khả xâm phạm về nơi ở, tài liệu: Nơi ở của viên chức ngoại giao

(bao gồm nhà riêng, căn hộ trong khu tập thể, phịng trong khách sạn) được hưởng quyền bất khả xâm phạm theo quy chế ngoại giao và được bảo vệ như trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao. Tài liệu, thư tín ngoại giao, tài sản và phương tiện đi lại của viên chức ngoại giao cũng khơng thể bị kiểm sốt. Viên chức ngoại giao cĩ quyền gửi những văn thư, báo cáo cho chính phủ nước mình bằng cơng hàm mật, ký hiệu, mã hiệu… mà khơng bị chính quyền nước sở tại kiểm sốt. (Điều 30)

- Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và hành chính:

Về hình sự: Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự một cách tuyệt đối. Tức là viên chức ngoại giao khơng thể bị bắt giam, truy tố hoặc đưa ra xét xử trước tồ án của nước nhận đại diện dưới bất kỳ hình thức nào, cho dù họ cĩ phạm tội nghiêm trọng đến đâu (Điều 31). Trong trường hợp này, nước nhận đại diện chỉ cĩ thể

tuyên bố bất tín nhiệm đối với viên chức ngoại giao này, yêu cầu nước cử đại diện triệu hồi đương sự về nước, yêu cầu xét xử đương sự hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại… Chỉ cĩ chính phủ nước cử đại diện mới cĩ quyền khước từ quyền này đối với viên chức ngoại giao của mình. Tuy nhiên, việc khước từ này phải được thể hiện một cách chính thức, rõ ràng bằng văn bản.

Về dân sự: Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử, nhưng quyền này chỉ mang tính chất tương đối mà thơi. Cụ thể, họ sẽ khơng được miễn trừ xét xử dân sự trong ba trường hợp sau: trong một vụ kiện liên quan đến bất động sản tư trên lãnh thổ nước nhận đại diện (Trừ phi viên chức ngoại giao cĩ bất động sản do nhân danh nước cử đại diện và để phục vụ cho đồn ngoại giao); Trong một vụ kiện về thừa kế trong đĩ viên chức ngoại giao là người chấp hành di chúc, người quản lý, người thừa kế hoặc người hưởng gia tài theo di chúc, với tư cách cá nhân chứ khơng nhân danh nước cử đại diện; Trong một vụ kiện về bất kỳ một nghề tự do hoặc hoạt động thương mại gì của viên chức ngoại giao làm ngồi chức vụ chính thức của mình ở nước nhận đại diện. (Điểm a, b, c, Khoản 1, Điều 31).

Về hành chính: Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xử phát hành chính một cách tuyệt đối.

Ngồi ra, viên chức ngoại giao cịn được hưởng quyền miễn trừ đối với các biện pháp thi hành án, trừ trường hợp họ phải chấp nhận sự tài phán liên quan đến các vụ việc dân sự kể trên. Trong trường hợp phải áp dụng biện pháp thi hành án thì việc thi hành đĩ phải được tiến hành trên cơ sở tơn trọng quyền bất khả xâm phạm về thân thể và nơi ở của viên chức ngoại giao.

Viên chức ngoại giao cũng khơng bị bắt buộc phải ra làm chứng trừ khi chính họ từ chối quyền này.

- Quyền được miễn thuế: Viên chức ngoại giao được miễn các khoản thuế và lệ

phí, trừ thuế và lệ phí đối với bất động sản tư cĩ trên lãnh thổ của nước nhận đại diện, thuế và lệ phí đối với những dịch vụ cụ thể (Điều 34).

- Quyền miễn trừ hải quan: Viên chức ngoại giao được miễn thuế và lệ phí hải

quan (trừ phí lưu kho, cước vận chuyển và cước phí về những dịch vụ tương tự) đối với đồ dùng cá nhân của họ và thành viên của gia đình họ.

Hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được miễn kiểm tra hải quan, trừ khi cĩ cơ sở khẳng định rằng trong hành lý chứa đựng những đồ vật khơng dùng cho nhu cầu cá nhân cũng như nhu cầu của thành viên gia đình viên chức ngoại giao, hoặc những đồ vật mà nước nhận đại diện cấm nhập khẩu hoặc cấm xuất khẩu. (Điều 36)

- Nước nhận đại diện phải miễn cho các viên chức ngoại giao mọi tạp dịch, mọi cơng vụ bất luận tính chất gì và những đảm phụ quốc phịng như trưng dụng, đĩng gĩp và trú quân. (Điều 35)

Quyền ưu đãi

- Quyền tự do đi lại: Nước nhận đại diện phải đảm bảo cho tất cả các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao được tự do di chuyển và đi lại trên lãnh thổ của mình trừ trường hợp cĩ những luật lệ về các khu vực mà việc đi lại bị ngăn cấm hoặc cĩ sự quy định vì lý do an ninh quốc gia (Điều 26).

- Quyền được bảo vệ: Nước nhận đại diện phải cĩ những biện pháp hợp lý để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể, nhà ở, tài sản… của viên chức ngoại giao, tránh xúc phạm đến thân thể, tự do và phẩm cách của họ (Điều 29). Khi cĩ xung đột vũ trang, nước nhận đại diện phải tạo mọi điều kiện giúp đỡ những người được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao rời khỏi lãnh thổ nước đĩ trong thời hạn thích hợp nhất.Khi cần thiết, nước nhận đại diện phải cung cấp những phương tiện chuyên chở phù hợp để chở họ và tài sản của họ (Điều 44).Ngay cả trong trường hợp cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa hai nước, nước nhận đại diện cũng phải tơn trọng và bảo vệ nhà cửa cùng những tài sản và giấy tờ, hồ sơ tài liệu của đồn ngoại giao (Điều 45).

- Quyền ưu đãi về lễ tân: Nước nhận đại diện phải đối xử trọng thị với sự kính trọng thích đáng đối với các viên chức ngoại giao. Do viên chức ngoại giao là đại diện ngoại giao, thay mặt cho nước cử đại diện trong mọi quan hệ đối với nước nhận đại diện, do đĩ việc tơn trọng đại diện ngoại giao cũng chính là sự tơn trọng chủ quyền giữa các quốc gia với nhau, tạo cơ sở cho một mối quan hệ hữu hảo, thân thiệt và hợp tác giữa hai nước hữu quan.

Một phần của tài liệu nguồn của luật quốc tế (Trang 27)