- Đều đc hưởng các quyền:
-Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
-Quyền miễn trừ xét xử về hình sự,dân sự và xử phạt vi phạm hành chính -Quyền ưu đãi và miễn trừ hải quan.
-Quyền đc miễn trừ thuế và lệ phí.
2, Khác nhau:
Quyền ưu đãi và
miễn trừ Viên chức ngoại giao Viên chức lãnh sự
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Được hưởng một cách tuyệt đối, khơng thể bị bắt giam dưới mọi hình thức
Trừ 2 trường hợp:
-phạm tội nghiêm trọng theoo quy định của pháp luật nước nhận và bị bắt, bị tạm giam theo quyết định của cơ quan tư pháp cĩ thẩm quyền của nước này.
-Phải thi hành bản án hoặc quyết định của tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật về hình phạt hạn chế quyền tự do thân thể. Quyền miễn trừ xét xử về hình sự Được hưởng một cách tuyệt đối
Được hưởng trong khi thi hành cơng vụ, trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng Quyền miễn trừ
xét xử về dân sự
Khơng được hưởng khi tham gia với tư cách cá nhân vào các vụ việc như:
+Bất động sản tư nhân cĩ trên lãnh thổ nướ nhận đại diện.
+Việc thừa kế
+Hoạt động thương mại hoặc nghề nghiệp ngồi chưc năng chính thức
Trừ trường hợp liên quan đến vụ kiện dân sự về một hợp đồng mà viên chức lãnh sự ký kết với tư cách cá nhân hoặc về tai nạn giao thơng xảy ra tại nước tiếp nhận lãnh sự mà do nước thư ba địi bồi thường thiệt hại.
Hơn nữa vcng cịn cĩ được hưởng quyền bất khả xâm phạm về nơi ở, tài liệu thư tín phương tiện đi lại.
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ
1.KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ
1.1. Trách nhiệm pháp lý là gì?
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi ( sự trừng phạt) đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đĩ chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được qui định ở chế tài các quy phạm pháp luật.
Ví dụ: Khi Iraq xâm lược Kuwait, Liên Hợp Quốc đã ra lệnh cấm vận trừng phạt bằng kinh tế vật chất sau đĩ là trừng phạt vũ trang để loại bỏ mối nguy hiểm cho hịa bình an ninh thế giới.
.
I.2. Chủ thể của quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế:
Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế là chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, chủ thể phái sinh, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các tổ chức đặc biệt khác).
I.2.1. Quốc gia:
Quốc gia là chủ thể chủ yếu chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế vì quốc gia là chủ thể chủ yếu của luật quốc tế. Quốc gia phải chịu trách nhiệm về những hành vi nhất định của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, khơng phụ thuộc vào việc họ ở trong hay ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các hành vi vi phạm sau:
Thứ nhất: Hành vi của các cơ quan nhà nước của quốc gia (bao gồm: cơ quan lập pháp,
cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp):
Quốc gia cĩ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm
pháp luật quốc tế của cơ quan lập pháp (quốc hội, nghị viện…) được thể hiện dưới những biểu hiện như:
Khơng ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để thực hiện một nghĩa vụ quốc tế.
Ví dụ: Thành viện WTO phải cĩ lộ trình giảm thuế mà Việt Nam khơng ban hành các văn bản cần thiết quy định việc giảm thuế.
Ban hành các văn bản pháp luật trái với nghĩa vụ pháp lý quốc tế của quốc gia.
Ví dụ: Thành viên cơng ước quốc tế về chống phân biệt với phụ nữ mà lại ra văn bản khơng cho phụ nữ tham gia vào cơng việc quản lý nhà nước.
Khơng hủy bỏ các văn bản trái với nghĩa vụ quốc tế.
Ví dụ: Nam Phi là thành viên của Liên Hợp Quốc, nhưng pháp luật vẫn cịn ghi nhận việc phân biệt chủng tộc Apacthei vi phạm điều 55, khoản c, Hiến Chương Liên Hợp Quốc. Việc Nam Phi khơng bải bỏ các quy định này là vi phạm pháp luật quốc tế.
Quốc gia cĩ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật
của cơ quan hành pháp (trung ương lẫn địa phương).
Quốc gia cĩ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật
quốc tế của cơ quan tư pháp như các hành vi sau: - Ra một bản án sai trái với nghĩa vụ quốc tế.
- Ra một bản án sai trái xâm phạm bơi nhọ quyền và lợi ích của quốc gia hay tổ chức cơng dân của quốc gia khác
- Từ chối xét xử
Thứ hai: Quốc gia cĩ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp
luật quốc tế của viên chức nhà nước khi họ thực hiện nhiệm vụ nhân danh nhà nước hay trường hợp thực hiện vượt quá phạm vi thẩm quyền của mình.
Thứ ba: Quốc gia cĩ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp
luật quốc tế của cơng dân
Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi cá nhân là cơng dân của quốc gia trong những trường hợp sau:
Việc ngăn chặn những hành vi đĩ là nghĩa vụ của quốc gia nhưng cĩ cơ sở
khẳng định quốc gia đã khơng thực hiện.
Ví dụ: Các phần tử quá kích ở Việt Nam biểu tình ném đá vào tịa đại sứ Hàn Quốc thì Việt Nam cĩ nghĩa vụ ngăn chặn hành vi này, bảo vệ an ninh khu vực trụ sở ngoại giao và nhà của viên chức ngoại giao. Nếu Việt Nam khơng thực hiện nghĩa vụ trên thì phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.
Quốc gia đã khơng áp dụng các biện pháp cần thiết để trừng trị những kẻ phạm tội.
Ví dụ: Việt Nam khơng xử phạt người xâm nhập Tịa đại sứ Hoa Kỳ.
Quốc gia đã khơng áp dụng các biện cần thiết để điều tra truy tố tội phạm.
Ví dụ: Việt Nam khơng tiến hành điều tra việc mất tài sản tại nhà ở của viên chức ngoại giao.
Thứ tư: Quốc gia gánh chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi vi phạm của tổ chức quốc tế
gây ra thiệt hại mà quốc gia là thành viên. I.2.2. Tổ chức quốc tế liên chính phủ:
Là một chủ thể của luật quốc tế, các tổ chức quốc tế liên chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm về các hành vi vi phạm luật quốc tế cũng như cĩ thể yêu cầu các quốc gia khác bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh từ việc các tổ chức quốc tế này vi phạm các nghĩa vụ quốc tế được quy định trong các điều ước quốc tế và các nguồn luật khác. Bên cạnh đĩ, tổ chức quốc tế cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp do hành vi vi phạm của quốc gia là thành viên của tổ chức hay do hành vi vi phạm của cơ quan thuộc tổ chức đĩ.
I.2.3. Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các chủ thể đặc biệt khác
Cũng như các chủ thể trên, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và chủ thể đặc biệt phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với những hành vi của các cơ quan, cá nhân nhân danh dân tộc đĩ, chủ thể đĩ.
Ví dụ: Cơ quan của Vatican cĩ hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thì Vatican phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.
I.3. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý quốc tế
Hiến chương LHQ ghi nhậ việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các hành vi vi phạm nghiêm trọng hịa bình và an ninh quốc tế trong các Điều 39, 41, 42. Ngồi Hiến chương, việc xác định trách nhiệm pháp lý của chủ thể luật quốc tế cịn căn cứ vào các văn bản pháp lý quốc tế quan trọng khác như:
Cơng ước năm 1973 về tội phân biệt chủng tộc và trừng trị tội đĩ Cơng ước năm 1948 về Tội diệt chủng
Cơng ước năm 1972 về trách nhiệm pháp lý quốc tế do các tầu vũ trụ gây thiệt hại Các cơng ước quốc tế về bảo vệ mơi trường….
2.
Phân loại
Căn cứ vào thiệt hại xảy ra: trách nhiệm pháp lí quốc tế bao gồm:trách nhiệm vật chất và trách nhiệm phi vật chất