Phân lọai các biện pháp hịa bình

Một phần của tài liệu nguồn của luật quốc tế (Trang 49)

II Các biện pháp hịa bình để giải quyết trchấp QT

3 Phân lọai các biện pháp hịa bình

Theo điều 33, cĩ thể phân ra

Gỉai quyết trực tiếp : đàm phán,

Gỉai quyết gián tiếp ( thơng qua sự trợ giúp của bên thứ 3 ) Hay

Nhĩm 1 : Các biện pháp ngọai giao : Đàm phán : Gặp gỡ trực tiếp

Điều tra, trung gian, hịa giải : thơng qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và các quyết định của bên thứ 3 để giải quyết trchấp sẽ khơng cĩ giá trị pháp lý

Nhĩm 2 : Các biện pháp tư pháp ( nhĩm các cơ quan tài phán QT ) bao gồm Trọng tài QT

Tịa án QT

thơng qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và các quyết định của bên thứ 3 để giải quyết trchấp sẽ cĩ giá trị pháp lý ràng buộc các bên trchấp

Nhĩm 3 : Thơng qua các tổ chức QT hay hiệp định khu vực

thơng qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và tùy thuộc vào qui định của từng tổ chức QT hay nội dung hiệp định mà các quyết định để giải quyết trchấp sẽ cĩ giá trị pháp lý ở các mức độ khác nhau

Nhĩm 1

1, Đàm phán

Khái niệm : Đàm phán để giải quyết trchấp QT là sự gặp gỡ song phương hay đa phương giữa các bên trchấp nhằm để giải quyết những xung đột giữa họ với nhau

Chú ý Khác với đàm phán ký kết điều ứơc QT ở

Mục đích của đàm phán để giải quyết trchấp QT là gỉai quyết trchấp

khác với mục đích của đàm phán ký kết điều ứơc QT là đi đến ký kết điều ước song phương hay đa phương làm nguồn của luật QT

Đàm phán để giải quyết trchấp QT là 1 biện pháp hịa bình để gỉai quyết trchấp Trong khi đĩ đàm phán lại là 1 giai đọan bắt buộc của qui trình ký kết điều ước QT để làm ra các qui định của pháp luật QT

Là sự gặp gỡ song phương hay đa phương giữa các chủ thể QT để các bên cĩ cơ hội trực tiếp nêu ra chính kiến về một vấn đề được quan tâm

Hình thức

Trực tiếp nhưng cĩ nghĩa rất rộng, diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau ( nguyên thủ quốc gia, đại sứ đặc mệnh tịan quyền, bộ trưởng chuyên mơn thậm chí phải tổ chức hội nghị QT đa phương trong 1 số trường hợp ) Ví dụ trchấp ở quần đảo Trường sa

Kết quả

Cĩ thể đạt kết quả giải quyết dứt điểm trchấp nhưng cũng cĩ thể thất bại, cĩ thể cĩ mối liên hệ với các biện pháp hịa bình khác (các biện pháp hịa bình khác cĩ thể là kết quả của những lần đàm phán trước, và đến lượt các biện pháp hịa bình khác lại cĩ thể là nguyên nhân dẫn đến vịng đàm phán tiếp theo )

Ưu thế

Khơng cĩ sự tham gia của bên thứ 3, khơng bị chi phối bởi những quan điểm của bên thứ 3 trong quá trình giải quyết

Trong quá trình đàm phán, các bên trực tiếp gặp gỡ nhau, nĩi ra những tâm tư nguyện vọng , giúp các bên hiểu rõ những mong muốn của nhau

Khơng thơng qua bên thứ 3 nên ít bị tốn kém về tiền bạc ( thời gian xử trung bình là 3 năm, tối đa cĩ thể tới 11 năm; cho dù tịa án QT khơng thu án phí nhưng chi phí theo đuổi vụ kiện vẫn rất lớn : dịch thuật, luật sư, ăn ở đi lại … )

Tiết kiệm được thời gian và chủ động được thời gian của các bên trchấp

2, Điều tra

Biện pháp giải quyết trchấp được tiến hành bởi 1 ủy ban điều tra do các bên trchấp thỏa thuận thành lập. Các bên thường áp dụng biện pháp này sau khi đã áp dụng các biện pháp ngọai giao khác mà vẫn chưa giải quyết đựơc

Nhiệm vụ của ủy ban điều tra là tìm kiếm những nguyên nhân diễn biến sự kiện dẫn đến sự bất đồng ý kiến giữa các bên

Thành phần của ủy ban điều tra cĩ thể bao gồm cơng dân của các bên trchấp . Ủy ban điều tra sẽ chấm dứt họat động khi họ thơng qua được kết lụân điều tra ( thường bằng con đường biểu quyết )  Nhưng khơng cĩ giá trị ràng buộc đối với các bên trchấp

Ví dụ Anh và Nga khơng thống nhất việc Nga bắn lầm tàu Anh nên đã thành lập ủy ban điều tra

Ghi chú Thường các bên rất ít khi nhường nhịn nhau trong giai đọan tiền xét xử, hịa giải ngọai trừ bên đã cĩ nhiều kinh nghiệm về việc xét xử,

3, Trung gian và hịa giải

Trên thực tế, việc phân biệt trgian với hịa giải khá khĩ khăn : do trung gian thường dễ trở thành hịa giải

Ví dụ : Nga làm trung gian cho trchấp giữa Ấn độ và Pakixtan. Nhưng khi gặp nhau, Ấn độ và Pakixtan đồng đề nghị Nga tham gia hịa giải, sọan thảo hiệp định giải quyết trchấp

Bên trung gian sẽ tìm cách cho các bên trchấp tiếp xúc với nhau khi các bên trchấp đã gặp nhau thì bên trung gian chấm dứt vai trị. Trung gian cĩ thể được thành lập do các bên trchấp hay do sáng kíên của bên thứ 3 )

Ví dụ : Trchấp Nga – Grudia được tổng thống Đức tự đứng ra làm trung gian

Hịa giải cũng là sự tham gia của bên thứ 3, cũng thơng qua 1 ủy ban hịa giải, cĩ thể được thành lập do các bên trchấp hay do sáng kíên của bên thứ 3 nhưng bên thứ 3 này khơng phải là bên hịa giải  cĩ thể đưa ra các giải pháp, sọan thảo 1 hiệp định đình chiến, yêu cầu rút bớt yêu cầu hay tham vọng của các bên để các bên cĩ thể tiếp cận và giải quyết hịa giải hiệu quả hơn

Ví dụ: Ucraina xung đột với Grudia, Hungary đứng ra đưa sáng kiến đề nghị Nga làm hịa giải

Hịa giải cĩ thể mang tính cá nhân cũng như tập thể : Mỹ, Nga, EU thường làm hịa giải trong các trchấp QT

 Vai trị của hịa giải rộng hơn, tham gia từ đầu đến khi kết thúc quá trình giải quyết, cĩ tính năng động hơn so với trung gian

Nhĩm 2

1, Trọng tài QT

Trọng tài là 1 cơ quan giải quyết các trchấp QT trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên với thành phần trọng tài là do các bên lựa chọn, dựa trên các qui định của pháp luật QT để giải quyết các trchấp QT

Tuân thủ trọng tài : Trọng tài khơng cĩ thẩm quyền đương nhiên để giải quyết các trchấp, thẩm quyền xét xử chỉ phát sinh khi các bên thỏa thuận sử dụng trọng tài để giải quyết trchấp

Thành phần của hội đồng trọng tài bao gồm các trọng tài viên, thường là số lẻ ( 1, 3, 5, 7 : do các bên thỏa thuận ) để biểu quyết quyết định ( mỗi bên chọn 2 trọng tài viên, sau đĩ 4 trọng tài viên đã được chọn sẽ chỉ định trọng tài viên thứ 5 mang quốc tịch của nước thứ 3 làm chủ tịch hội đồng trọng tài)

Quyết định của trọng tài cĩ gia trị ràng buộc đối với các bên trchấp Các bên trchấp cĩ thể là các quốc gia, các tổ chức liên chính phủ, Cĩ thể xử lý các trchấp về chính trị lẫn pháp lý.

Các lọai trọng tài

• Trọng tài thường trực : là trọng tài được thành lập trên cơ sở 1 điều ước QT ( thường là đa phương )

Ví dụ Cơng ứơc La Hay 1907 về việc thành lập 1 tịa trọng tài thường trực : lập danh sách các trọng tài viên mà các bên trchấp cĩ thể lựa chọn để giải quyết 1 trchấp cụ thể nào đĩ

 nhưng thường chỉ áp dụng cho các nước tham gia cơng ước La Hay. Qui trình thủ tục tố tụng được qui định rõ nhưng cơng ước vẫn khuyến khích các bên rút gọn, đơn giản hĩa nếu hiệu quả hơn. Trường hợp cĩ bên cố tình trì hõan khơng lựa chọn trọng tài viên hay 4 trọng tài viên khơng thể chọn được chủ tịch hội đồng trọng tài thì chủ tịch trung tâm trọng tài hay chánh án tịa QT sẽ cĩ quyền chỉ định người được quyền làm chủ tịch hội đồng trọng tài

Thực tế, các nứơc thường sử dụng trọng tài ad hoc

• Trọng tài vụ việc ( lâm thời ) là trọng tài khơng thường trực, do các bên trchấp thỏa thuận thành lập ( cĩ thể thỏa thuận thành lập trứơc hay sau khi cĩ trchấp ) và cũng thường cĩ 5 người. Ngịai việc chọn trọng tài viên, các bên phải thỏa thuận về trình tự trọng tài ( thường thì các bên sẽ mượn thủ tục trình tự tố tụng của cơng ước Lahay để sử dụng khi chưa thơng thuộc các thủ tục pháp lý để tự xây dựng qui trình riêng )

Ưu thế của trọng tài QT ( so với tịa án QT )

• Trọng tài xử lý các trchấp về chính trị lẫn pháp lý (trong khi đĩ, tịa án QT chỉ giải quyết trchấp về pháp lý )

• Các bên trchấp cĩ thể là các quốc gia, các tổ chức liên chính phủ hay các chủ thể đặc biệt của luật QT (trong khi đĩ, tịa án QT chỉ giải quyết trchấp giữa các quốc gia )

• Thành phần hội đồng trọng tài do các bên lựa chọn nên rất linh họat (trong khi đĩ tịa án QT khơng cho quyền lựa chọn : tịan bộ 15 thẩm phán thường trực của tịa án QT đều tham dự xét xử )

• Trình tự thủ tục tố tụng do các bên trchấp qui định, thỏa thuận nên các bên cĩ khả năng kiểm sĩat họat động của trọng tài ( trong khi đĩ tịa án QT khơng cho phép rút gọn quy trình thủ tục tố tụng tiêu chuẩn)

• Phán quyết của trọng tài thường khơng mang tính đối nghịch rõ ràng  sau khi giải quyết trchấp, các bên vẫn cĩ thể tiếp tục gặp gỡ và giao dịch bình thường • Biện pháp trọng tài giải quyết kín, khơng cơng khai  Đảm bảo danh dự các bên

liên quan, giữ bí mật các qui trình kỹ thuật của các bên

 phương thức trọng tài thường được sử dụng

2, Tịa án QT

Là 1 thuật ngữ pháp lý QT chung để chỉ cơ quan tư pháp giải quyết các trchấp giữa các quốc gia bằng con đường tư pháp

Ghi chú khác với tịa chỉ xét xử những tội phạm chống nhân lọai : tội phạm chiến tranh, tội ác diệt chủng, phân biệt đối xử, hủy diệt mơi trường Tịa Tokyo, tịa Nuremberg xử tội phạm chiến tranh thế giới lần 2, tịa án QT về Nam tư, Ruanda, Campuchia đều họat động cĩ qui chế nhưn gkhơng xét xử các trchấp giữa các quốc gia. Tịa án hình sự QT Roma mới ra đời ngày 1/7/2003 cĩ trụ sở đĩng tại LaHay cũng chỉ để xét xử những tội phạm chiến tranh Một số thành viên hội đồng Bảo an đã khơng ủng hộ việc thành lập tịa Roma do cho rằng đây là chức năng hiện cĩ của Liên hiệp quốc

Các lọai tịa án QT

• Tịa án QT của LHQ /Tịa án QT của EU

• Tịa án QT về nhân quyền châu Aâu /Tịa án QT về nhân quyền châu Phi • Tịa án QT về luật biển ( thành lập trên cơ sở cơng ước biển 1982 )

 Đều họat động theo qui chế riêng

 Đều giải quyết 1 hay 1 số lĩnh vực chuyên mơn nhất định ( trong đĩ tịa án QT LHQ cĩ thẩm quyền giải quyết đa năng hơn )

 Gỉai quyết trchấp về pháp lý mà thơi ( liên quan đến việc giải thích điều ước, việc bồi thường khi cĩ hành vi vi phạm pháp luật QT )

 Thường là cơ quan của 1 tổ chức QT ( Ví dụ tịa án LHQ là cơ quan tư pháp của LHQ, tịa án EU là cơ quan tư pháp của EU trừ Tịa án QT về luật biển được thành lập trên cơ sở 1 điều ước trong CƯ biển 1982 )

Trình tự tố tụng gồm 2 giai đọan : Tố tụng viết /Tố tụng nĩi Phán quyết của tịa cĩ giá trị ràng buộc với các bên trchấp

Ghi chú Chế định trọng tài cĩ từ xưa trong khi chế định tịa án chỉ mới ra đời gần đây ( tịa QT đầu tiên thành lập năm 1908 của 5 nước Trung mỹ , tịa án QT của tổ chức QT hội quốc liên ( pháp viện thường trực của hội ( tổ chức liên chính phủ lớn nhất trong thế chiến 1 nhằm duy trì hịa bình ) nhưng đã tan rã khi thế chiến 2 sắp bắt đầu 1945 LHQ ra đời, lập ra 6 hội đồng trong đĩ cĩ TAQT.

Tịa án QT ( tịa án cơng lý QT của LHQ ) cĩ qui chế họat động riêng là 1 phần của hiến chương LHQ, cĩ thẩm quyền giải quyết đa năng hơn  nhưng khơng phải là cơ quan

cưỡng chế tập trung thường trực của cộng đồng QT : tịa khơng cĩ thẩm quyền đương nhiên để giải quyết các trchấp giữa các quốc gia

Ưu thế

• Trong khuơn khổ họat động của tịa án QT, trchấp QT cĩ thể được giải quyết triệt để và cĩ hiệu quả ( do trọng tài phải giải quyết các vấn đề chính trị nên thường khơng triệt để )

• Phán quyết của tịa án QT thường đảm bảo đựơc tính cơng bằng và khách quan • Các quyết định của tịa thường được các bên tơn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh

( tuy cĩ những trường hợp khơng chấp hành nhưng rất hãn hữu )

Ví dụ: Trong trchấp Nicaragua kiện Mỹ, Mỹ đã khơng tuân thủ phán quyết của tịa án QT, tuy Nicaragua đã chiếu theo điều 94 hiến chương LHQ yêu cầu thực hiện bản án

nhưng khi đưa ra biểu quyết thì các qui định trong hiến chương LHQ đã khơng lường trước được việc Mỹ sử dụng quyền phủ quyết

Nhĩm 3

1, Gỉai quyết trchấp trong khuơn khổ các tổ chức QT

Các tổ chức QT đều cĩ cơ chế giải quyết trchấp khác nhau

Một phần của tài liệu nguồn của luật quốc tế (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w