Xõy dựng chiến lược đào tạo nhõn lực rừ ràng:
Một chiến lược đào tạo nhõn lực rừ ràng và cú tầm nhỡn sẽ giỳp cho CT chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch đầu tư và đào tạo nhõn lực được thuận lợi. CT sẽ cú đủ căn cứ để quyết định lựa chọn chương trỡnh đào tạo phự hợp với nhu cầu và mục tiờu của mỡnh. Đồng thời, qua đõy lónh đạo cũng cho cỏc CBQL thấy rừ một chớnh sỏch đào tạo nhõn lực ổn định chứ khụng chỉ là những ngẫu hứng nhất thời của nhà quản trị. Đõy là một nhõn tố quan trọng gúp phần làm nờn thành cụng cho mỗi chương trỡnh đào tạo và phỏt triển nhõn lực của CT.
Gắn hiệu quả đào tạo với nõng cao năng lực làm việc cho CBQL, tạo ra lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với CT sẽ là thất bại khi đầu tư cho CBQL tham gia vào những khoỏ đào tạo cú mục tiờu quỏ xa rời với hoạt động của doanh nghiệp. Vỡ thế, trước khi đầu tư cho cụng tỏc đào tạo nhõn lực, doanh nghiệp cần phải xem xột mục tiờu, nội dung và phương phỏp đào tạo cú phự hợp với nhu cầu và thực tiễn doanh nghiệp hay khụng. Khụng nờn đầu tư theo kiểu "phong trào" hoặc chỉ để "đỏnh búng" hỡnh ảnh của doanh nghiệp. Chỉ cú như vậy, việc đầu tư cho đào tạo CBQL của doanh nghiệp mới thiết thực và mang lại hiệu quả thực tế. Chớnh vỡ thế mà cỏc doanh nghiệp luụn phải gắn chiến lược đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nhõn lực với chiến lược kinh doanh của mỡnh.
Trong điều kiện cạnh tranh thỡ khả năng học nhanh hơn đối thủ chớnh là lợi thế của mỗi DN. Vỡ vậy, CT phải cú chớnh sỏch đầu tư để tất cả CBQL phải học nhiều hơn từ chớnh cụng việc của mỡnh. Một người học là chưa đủ cho cả doanh nghiệp dự đú là cỏ nhõn xuất sắc nhất. Thước đo hiệu quả đầu tư cho đào tạo nhõn lực là khả năng doanh nghiệp chuyển hoỏ tri thức và kỹ năng cú được sau đào tạo thành lợi thế cạnh tranh. Cú nghĩa là CT biết biến những tri thức của người lao động thành sản phẩm và tung ra thị trường trước đối thủ của mỡnh.
Khuyến thớch CBQL tự học và học tập suốt đời:
Mỗi người phải tự nhắc nhở mỡnh là phải luụn “ham thớch học hỏi". Bởi nếu chỳng ta ham thớch học hỏi, tất cả mọi thứ trờn thế giới này đều cú thể là thầy giỏo của chỳng ta. Mỗi người chỉ cú thể đưa ra được ý tưởng hay nếu biết học hỏi từ người khỏc. Nếu cỏc CBQL khụng tự học và học tập người khỏc thỡ mọi nỗ lực của CT trong đầu tư cho đào tạo và phỏt triển cỏc kỹ năng sẽ kộm đi hiệu quả rất nhiều. Tri thức và kỹ năng chỉ cú thể cú được do sự tớch luỹ. Tự nú, việc tổ chức đào tạo khụng tự mang lại tri thức và kỹ năng cho cỏc cỏn bộ nếu họ khụng đam mờ tri thức và liờn tục phỏt triển.
Tự học cũn là một phương thức đào tạo hiệu quả khi mà quỹ thời gian dành cho việc đào tạo nhõn lực của CT là khụng nhiều. Khả năng tự học của CBQL càng cao thỡ chi phớ cho đào tạo nhõn lực của CT càng ớt đi. Trong trường hợp này, CT đó tiết kiệm được chi phớ đầu tư cho đào tạo, nõng cao được hiệu suất và hiệu quả sử dụng nhõn lực.
Tăng cường đối tỏc trong đào tạo (training parner-ship).
Xu hướng hiện đại trong đào tạo nhõn lực của cỏc doanh nghiệp là tổ chức cỏc mụ hỡnh đào tạo theo nhúm để nõng cao chất lượng và hiệu quả. Do đú, CT cần xõy dựng
những "cộng đồng học tập" ngay trong cụng việc để trở thành nột đặc trưng trong văn hoỏ của CT mỡnh. Những "cộng đồng học tập" này sẽ giữ vai trũ là "hạt nhõn" thỳc đẩy tinh thần học hỏi của mọi người lao động, nõng cao hiệu quả và khớch lệ cỏc thành viờn trong CT tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo.
Coi chi phớ đào tạo là chi phớ đầu tư cho sự phỏt triển dài hạn của CT:
Chi phớ đào tạo CBQL phải được tớnh vào chi phớ đầu tư cho sự phỏt triển của CT. Hiệu quả đào tạo phải được coi là tiờu chớ để đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư. Thước đo hiệu quả của một chiến lược đào tạo CBQL là chi phớ về tài chớnh, thời gian thấp nhất và khả năng ứng dụng cao nhất. Vỡ vậy, mỗi quyết định đầu tư cho đào tạo CBQL đều cú ảnh hưởng trực tiếp và lõu dài đến năng lực cạnh tranh, lợi nhuận của CT.
Tuỳ theo mục đớch khỏc nhau mà CT cú thể lựa chọn những phương ỏn đầu tư khỏc nhau cho cụng tỏc đào tạo CBQL của mỡnh. Nếu mong muốn CBQL nhanh chúng thớch ứng và cải thiện hiệu quả cụng việc tức thời thỡ CT nờn đầu tư cho cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn. Ngược lại, muốn tạo ra những đột phỏ và bền vững thỡ CT nờn theo đuổi những chương trỡnh đầu tư cho đào tạo dài hạn.
Cuối cựng, một yờu cầu quan trọng là phải cú đội ngũ giảng viờn chuyờn sõu, giàu kinh nghiệm nghiờn cứu thực tiễn, cú phương phỏp giảng dạy phự hợp. Chỳ trọng xõy dựng đội ngũ giảng viờn, cỏc chuyờn gia đầu ngành trong cỏc lĩnh vực để đỏp ứng yờu cầu đào tạo.
MụC LụC
CHƯƠNG 1: tổNG QUAN NGHIÊNcứU Đề TàI: “đẩY MạNH CÔNG TáC
ĐàO TạO CáN Bộ QUảN Lý TạI CÔNG TY XI MĂNG HảI PHòNG” 1 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1