* Hạn chế
Bờn cạnh những thành cụng đó đạt được thỡ cụng tỏc đào tạo CBQL tại CT xi măng Hải Phũng cũng gặp phải một số hạn chế sau đõy:
• Thứ nhất, một số chương trỡnh đào tạo được tiến hành ở ngoài DN với thời gian dài, làm cho người học ngần ngại tham gia vỡ điều kiện gia đỡnh khụng cho phộp. Hơn nữa, kinh phớ để bỏ ra từ giai đoạn chuẩn bị đến khi tổ chức triển khai và hoàn thành cỏc khúa đào tạo là lớn nhưng hiệu quả đem lại khụng cao, chưa tương xứng với những chi phớ đó bỏ ra dẫn đến hiệu quả càng thấp hơn. Và vẫn cũn tồn tại hiện tượng cỏc cỏn bộ sau thời gian dài đi đào tạo trở về cụng tỏc thỡ phải mất thời gian tỡm hiểu về tỡnh hỡnh cụng việc trong thời gian họ vắng mặt và do đú ảnh hưởng đến chất lượng cụng việc núi chung.
• Thứ hai, nội dung đào tạo của một số khúa học cũn nặng về lý luận, dàn trải, thiếu sự liờn thụng, kế thừa, cũn trựng lặp về nội dung, thiếu tớnh thiết thực, chưa đi sõu vào rốn luyện kỹ năng, nghiệp vụ cụng tỏc cho CBQL. Việc đào tạo, bồi dưỡng với những nội dung, chương trỡnh khụng sỏt hợp dễ phỏt sinh lóng phớ, kộm hiệu quả, CB tham gia học khụng hứng thỳ vỡ nội dung khụng đỏp ứng nhu cầu cụng việc. Mặc dự đó được đào tạo, bồi dưỡng, một số CBQL vẫn cũn lỳng tỳng trong việc thực hiện nhiệm vụ, năng lực lónh đạo, quản lý, điều hành, giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
• Thứ ba, cỏc nội dung về đào tạo phương phỏp cụng tỏc chưa được CT chỳ trọng và quan tõm đỳng mức trong khi đõy cũng là những kiến thức quan trọng, giỳp trang bị cho CBQL những phương phỏp làm việc khoa học, tốn ớt thời gian, cụng sức mà thu được hiệu quả cao.
• Thứ tư, cụng tỏc đào tạo lý luận chớnh trị cho CBQL cấp cơ sở chưa được CT đề cập đến. Điều này gõy ra những khú khăn trong quỏ trỡnh làm việc của họ, khiến họ khụng cú được quan điểm chớnh trị và hành động đỳng đắn cũng như chưa cú đủ bản lĩnh dỏm đương đầu với mọi thỏch thức, biến động đến từ mụi trường kinh doanh.
• Thứ năm, chưa ỏp dụng đa dạng, phong phỳ và kết hợp giữa cỏc phương phỏp đào tạo với nhau dẫn đến khụng tạo ra được sự mới mẻ, gõy cảm giỏc nhàm chỏn và khụng tạo được hứng thỳ, sự tũ mũ cho cỏc học viờn.
• Cuối cựng, tồn tại một số bất cập trong cụng tỏc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo như:
Quy trỡnh đào tạo mà Tổ đào tạo xõy dựng vẫn chưa hoàn thiện và cũn tồn tại một số điểm hạn chế cần khắc phục.
Chưa phõn biệt rạch rũi những cụng việc cần thực hiện giữa việc đào tạo trong và ngoài DN nờn trong cụng tỏc triển khai đào tạo cũn cú nhiều lỳng tỳng, đụi khi tiến hành những cụng việc trựng lắp, gõy lóng phớ thời gian và tiền của.
Cụng tỏc đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc học viờn sau đào tạo vẫn chưa thu hỳt được sự quan tõm của lónh đạo CT và cũn tồn tại vớ như: CT khụng chỳ trọng đến việc kiểm tra sự thay đổi, tiến bộ của những CBQL sau khi được đào tạo và cũng như chưa cú quy trỡnh để đỏnh giỏ kết quả thực hiện cụng việc của mỗi cỏn bộ.
* Nguyờn nhõn
Thiếu đi sự hợp tỏc và kết hợp chặt chẽ giữa những CBQL với Tổ đào tạo nờn khi xõy dựng kế hoạch đào tạo cũn gặp hạn chế về nội dung và khụng gắn với thực tế.
Do khụng đạt được sự thống nhất giữa cỏc thành viờn của Tổ đào tạo trong quỏ trỡnh xõy dựng quy trỡnh đào tạo nờn chưa thiết lập được quy trỡnh hoàn chỉnh.
Lónh đạo cụng ty cũn chủ quan và chưa nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả đào tạo nờn đó xem nhẹ cụng đoạn này.
Vỡ chưa xõy dựng được quy trỡnh chuẩn trong đào tạo nờn việc thực hiện cũn lỳng tỳng và bất cập.
Chưa cú chớnh sỏch hợp lý để kết hợp hài hũa lợi ớch của CT với lợi ớch của cỏc CBQL trong cụng tỏc đào tạo nhõn sự khiến họ chưa ra sức học tập hết khả năng của mỡnh.