Định hướng sử dụng vốn ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Đông Anh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu giai cấp địa chủ Việt Nam ở đồng bằng Bắc Bộ từ đầu thế kỷ XX đến trước cuộc cải cách ruộng đất[ (Trang 65)

của huyện Đông Anh trong thời gian tới.

Theo văn bản hướng dẫn thi hành Thông tư số 03/2005/TT-BTC về việc hướng dấn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nước và chế độ báo cáo tình hình thực hiện công khai tài chính của ủy ban nhân dân thành phố hà Nội đối với huyện Đông Anh như sau:

- Hội đồng nhân dân huyện Đông Anh quyết định và phê chuẩn việc cân đối dự toán, quyết toán ngân sách;

- Hội đồng nhân dân dự toán, quyết toán ngân sách cấp huyện, ngân sách xã, phường, thị trấn;

- Hội đồng nhân dân dự toán, quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và thu ngân sách huyện;

- Hội đồng nhân dân dự toán, quyết toán chi ngân sách cấp huyện theo từng lĩnh vực;

- Hội đồng nhân dân tổng số và chi tiết từng lĩnh vực dự toán chi ngân sách cấp huyện cho các cơ quan, đơn vị thuộc cấp huyện; Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao; tổng số và chi tiết theo từng lĩnh vực quyết toán chi ngân sách cấp huyện cho từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp huyện;

- Hội đồng nhân dân dự toán, quyết toán chi xây dựng cơ bản ngân sách cấp huyện cho từng dự án, công trình;

- Hội đồng nhân dân dự toán, quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, chi ngân sách của từng xã, phường, thị trấn; số bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp huyện cho xã, phường, thị trấn.

Ngày 6-1-2005, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Nghị quyết 36/2004/QH 11 của Quốc hội về đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Tham dự hội nghị có Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng, đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương và các Tổng công ty 90 và 91.

Sau khi nghe báo cáo của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc về tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta trong những năm qua, Phó Thủ tướng đã phát biểu ý kiến chỉ đạo:

- Một trong những nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế năm 2004 đạt mức cao là do huy động vốn đầu tư cao và sử dụng hiệu quả. Mục tiêu năm 2005 là huy động khoảng 300 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tăng khoảng 16% so với thực hiện năm 2004 và chiếm khoảng 36,5% GDP. Vì vậy, cần tập trung bàn các giải pháp đẩy mạnh huy động mọi nguồn vốn đầu tư trong xã hội. Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước có thể tập trung phát triển các sản phẩm cơ bản như điện, xi măng; nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác hướng vào đầu tư các sản phẩm tiêu dùng, công nghiệp, xuất khẩu; vốn ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

Chỉ thị số 29/2003/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh quản lý đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước: các dự án nhóm C được cân đối vốn đầu tư để đảm bảo thời gian thực hiện từ khi khởi công đến khi hoàn thành không quá 2 năm, các dự án nhóm B tối đa là 4 năm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu giai cấp địa chủ Việt Nam ở đồng bằng Bắc Bộ từ đầu thế kỷ XX đến trước cuộc cải cách ruộng đất[ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)