2.9.4 Trưng cầu theo nhĩm

Một phần của tài liệu Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề THU THẬP THÔNG TIN BẰNG PHIẾU ĐIỀU TRA (Trang 53)

- Đây là dạng trưng cầu được sử dụng khá phổ biến và cho hiệu quả khá khả quan. Cĩ thể nghiên cứu đồng thời từ 8-10 đến 35-40 người. Trường hợp ít hơn 8-10 người thường ảnh hưởng đến tính khuyết danh, cịn trường hợp lớn hơn 35-40 người gây ra sự khĩ khăn cho việc kiểm sốt mọi người.

+ Để tạo ra tính nghiêm túc và tăng thêm tính trách nhiệm cho người trả lời nên yêu cầu người cĩ chức danh cao

trong cộng đồng triệu tập mọi người lại. Sau đĩ điều tra viên giới thiệu một cách ngằn gọn bản chất của cuộc nghiên cứu, phân phát phiếu điều tra, hướng dẫn cách trả lời câu hỏi, nhấn mạnh tính khuyết danh ( mặc dù điều này đã được ghi trong phiếu điều tra).

+ Nếu ai đĩ cĩ yêu cầu hay một câu hỏi nào đĩ diều tra viên phải trực tiếp trả lời. Một điều cần lưu ý, khi phát phiếu điều tra cho người trả lời cần phải phát cho họ cả bút viết (nếu người trả lời khơng cĩ).

+ Trong thời gian mọi người trả lời, điều tra viên cĩ thể chỉ dẫn cách thức trả lời cho một số câu hỏi cĩ nội dung phức tạp hoặc khĩ hiểu với người trả lời, giải đáp những câu hỏi nêu ra, giúp đỡ những người thị lực kém hoặc trình độ thấp.

+ Khơng khí của buổi làm việc phải đủ nghiêm túc để người trả lời hồn thành bảng hỏi một cách khách quan và điều tra viên trong quá trình đĩ cần cĩ thái độ nghiêm túc và bình thản.

Ưu điềm:

 Điều tra viên cĩ điều kiện giải thích trực tiếp những câu hỏi mà người nghiên cứu nêu ra khi thấy vướng mắc, cĩ điều kiện giúp đỡ họ cũng như yêu cầu họ trả lời hết tất cả các câu hỏi trong phiếu. Điều này là giảm đi tình trạng cĩ nhiều câu hỏi khơng được trả lời.

 Khi trong mơi trường đĩ, người trả lời khĩ cĩ thể khơng tham gia trả lời vì vậy việc thu lại bảng hỏi thường đầy đủ hơn.

 Là một phương pháp thu thập thơng tin rất tiết kiệm. Nĩ được thực hiện rất nhanh, đơi khi chỉ trong vài chục ngày đã cĩ thể thu thập thơng tin trong một phạm vi rộng lớn. Chi phí cho nghiên cứu cũng rất nhỏ. Thích hợp cho nghiên cứu những nhĩm, những tổ chức chính thức như tập thể học sinh, sinh viên, đơn vị quân đội, đội lao động, cơng nhân trong cơng ti nào đĩ.

Nhược diểm:

 Số lượng câu hỏi trong phiếu thường khơng được nhiều vì việc tập trung nhĩm như vậy khơng thể tiến hành quá lâu được. Một số trường hợp người chưa hồn thành bảng hỏi sẽ cố gắng kết thúc cơng việc của mình bằng cách trả lời qua loa hoặc hỏi ý kiến những người đã hồn thành hoặc thậm chí thơi khơng trả lời những câu hỏi cịn lại ( đặc biệt là những câu hỏi mở).

 Trong một số trường hợp, do yêu cầu của cuộc nghiên cứu, do tính cẩn thận, điều tra viên khi thu nhận lại bảng hỏi thường mở ra trước mặt người trả lời để kiểm tra xem các câu hỏi đã điền đầy đủ câu trả lời chưa. Đĩ là việc làm hữu ích, song cũng phải hết sức thận trọng vì cĩ thể việc làm đĩ đã làm mất đi ở người trả lời về sự tin tưởng vào tính khuyết danh của nguưười nghiên cứu.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động nhận thức quan trọng của con người. Nhờ cĩ các cơng trình nghiên cứu khoa học mà kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng phong phú, đời sống con người ngày càng cải thiện. Nghiên cứu khoa gĩp phần hình thành tính năng động, sáng tạo – một trong những yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay.

Việc sử dụng phương pháp thu thập thơng tin bằng phiếu điều tra trong nghiên cứu khoa học là một phương pháp quan trọng. Nĩ giúp người nghiên cứu cĩ thể thu thập thơng tin của hàng nghìn người trong một thời gian ngắn mà khơng tốn nhiều kinh phí. Tuy nhiên phương pháp này chỉ mang lại hiệu quả cao khi người nghiên cứu phải cĩ sự chuẩn bị chu đáo về bảng hỏi, am hiểu sâu rộng về vấn đề nghiên cứu, kinh nghiêm, tính chất các hiện tượng nghiên cứu. Bên cạnh đĩ người nghiên cứu cần phải hiểu rõ những ưu, nhược điểm của phương pháp này để cĩ thể áp dụng một cách tốt nhất nhằm mang lại hiệu quả cao cho việc thu thập thơng tin nghiên cứu.

Phần mở đầu giới thiệu

Phần nội dung chính Phần cám ơn

- Đặt tên bảng hỏi. - Phần giới thiệu:

+Tên người đứng ra tổ chức nghiên cứu. + Đảm bảo tính khuyết danh cho người trả lời.

+ Mơ tả một cách vắn tắt các mục đích, mục tiêu của cuộc nghiên cứu.

+ Cĩ thể thêm vào phiếu điều tra một vài chú thích và hướng dẫn cách trả lời.

- Phiếu điều tra cần được bắt đầu với những câu hỏi trung lập.

- Trật tự các câu hỏi cũng cần được sắp đặt theo trình tự logic nhất.

- Sắp xếp theo sự cần thiết để tránh gây ra những mệt mỏi, căng thẳng .

- Khi chuyển từ vần đề này sang vấn đề khác cũng cần cĩ những câu hỏi phù hợp để tránh hụt hẫng.

- G.Gallup (1947) đã chỉ ra kĩ thuật xếp đặt các câu hỏi:

+ Thứ nhất là câu hỏi lọc để tìm hiểu xem người được hỏi cĩ hiểu biết về vấn đề khơng, cĩ nghĩ đến vấn đề khơng?

+ Thứ hai là câu hỏi mở nhằm tìm hiểu xem người được hỏi nĩi chung cĩ thái độ như thế nào đối với vấn đề đĩ.

+ Thứ tư là câu hỏi hỗn hợp nhằm tìm hiểu những nguyên nhân các quan điểm của người được hỏi.

+ Thứ năm là câu hỏi tìm hiểu sức mạnh của những quan điểm này, cường độ của chúng và được đặt ở dạng câu hỏi đĩng.

- Nếu đã cám ơn phần đầu thì cĩ thể thơi.

- Người nghiên cứu cũng cĩ thể giới thiệu địa chỉ của mình để khi cần thiết cĩ thể trao đổi thơng tin

Các câu hỏi dùng trong phiếu điều tra

CÂU HỎI MỞ CÂU HỎI ĐĨNG

Khái niệm Những câu hỏi mà khơng kèm theo các câu trả lời chuẩn bị trước, nghĩa là với người trả lời ta chỉ nêu câu hỏi và khơng hướng dẫn cách trả lời.

Loại câu hỏi này luơn luơn kèm theo các câu trả lời được chuẩn bị trước. Ở đây tính chủ động của người được hỏi bị hạn chế. Người trả lời khơng chỉ quan tâm câu hỏi mà cịn tất cả các phương án trả lời được nêu ra, để sau đĩ chỉ ra các phương án trả lời nào đĩ mà họ thấy phù hợp nhất.

Đặc điểm Trả lời các câu hỏi như họ thấy, họ cảm thấy và họ muốn.

Phụ thuộc vào trình độ văn hĩa, ý thức cá nhân, trình độ hiểu biết và ngay cả tâm trạng của người trả lời

Đưa ra một hoặc hai hoặc ba hay hơn nữa trong số các lưa chọn được đưa ra.

Gồm hai loại: Câu hỏi đĩng lựa chọn và câu hỏi đĩng tùy chọn.

Câu trả lời sẽ cĩ độ dài ngắn khác nhau

Ưu điểm

Khơng bị ảnh hưởng của các câu trả lời chuẩn bị trước.

Nhận được khá đầy đủ các chiều cạnh của hiện tượng nghiên cứu.

Người trả lời cĩ thể biểu lộ một cách sáng tạo.

Giải thích và làm rõ nghĩa thêm cho nội dung câu hỏi .

Hiểu câu hỏi đĩ theo cùng một nghĩa.

Người trả lời ít mất thời gian và khơng bị căng thẳng.

Thuận lợi cho việc xử lí, thống kê, đo lường.

Đảm bảo tính khuyết danh.

Nhược điểm

Khĩ khăn trong việc xử lí, thống kê.

Khơng xem xét hiện tượng được hỏi dưới cùng một gốc độ.

Địi hỏi một trình độ học vấn cao.

mơ hồ với người trả lời.

Địi hỏi nhiều thời gian và nổ lực  khơng muốn trả lời.

Chiếm nhiều giấy và do đĩ cĩ thể làm cho phiếu dài.

Bĩ hẹp tư duy, suy nghĩ của người trả lời.

Làm cho người trả lời “lười” suy nghĩ đi rất nhiều.

Cảm thấy bị gị bĩ vì khơng cĩ câu trả lời thích hợp.

Dị biệt được che giấu một cách giả tạo

Việc xây dựng câu

hỏi

+ Nên dùng từ ngữ quan trọng, tránh dùng tiếng lĩng hay từ địa phương.

+ Tránh đưa ra câu hỏi quá dài.

+ Tránh đặt câu hỏi mơ hồ khơng rõ ràng.

+ Khơng đưa ra các câu hỏi quá cụ thể.

+ Tránh hỏi trực tiếp những vấn đề riêng tư cá nhân.

+ Tránh đặt những câu hỏi gợi ý sẵn câu trả lời.

+ Tác giả nghiên cứu cĩ một sự hiểu biết đầy đủ về đối tượng nghiên cứu để xây dựng một cách chặt chẽ chi tiết các mục tiêu.

Thứ tự đặt các câu hỏi

+ Đặt câu hỏi nhạy cảm và các câu hỏi mở (dài) vào phần cuối phiếu hỏi

+ Hỏi các câu dễ trả lời trước.

+ Các câu hỏi về một loạt thơng tin nào đĩ cần phải liên tục nhau, theo thứ tự .

+ Để tránh quán tính trong các câu trả lời cĩ thể xáo trộn trật tự các câu hỏi hay đổi hình thức trả lời từ câu hỏi này đến câu hỏi khác.

+ Thay đổi độ dài loại hình câu hỏi.

+ Các câu hỏi cũng được đặt tách biệt nhau để tránh tình trạng nhầm lẫn.

Số lượng câu hỏi

+ Phụ thuộc vào đề tài, mục tiêu và giả thuyết đặt ra.

+ Số lượng câu hỏi phải phù hợp bị mệt mỏi, căng thẳng.

+ Những câu hỏi khơng phù hợp hay khơng liên quan thì nên loại bỏ.

+ In ấn một cách rõ ràng, sạch đẹp.

+ Dạng chữ, khổ chữ cũng cần phải xác định từ trình độ học vấn, thị giác của người đọc.

điều tra + Các câu hỏi cũng được đặt tách biệt nhau để tránh tình trạng nhầm lẫn.

+ Khơng nên chuyển sang trang giữa chừng.

+ Những lời giải thích, chú ý cho phiếu điều tra cần phải được in ấn sao cho người đọc dễ nhận thấy nhất.

Kiểm tra phiếu điều

tra

+ Sau khi phiếu điều tra được hình thành chúng ta cần rà sốt lại từng câu hỏi theo ba vấn đề sau:

+ Tại sao lại cĩ câu hỏi này? Nĩ sẽ cĩ ích như thế nào cho việc làm rõ nghĩa của đề tài và mục tiêu nghiên cứu? Thơng tin nào sẽ nhận được qua thơng tin đĩ?

+ Tại sao câu hỏi này lại được trình bày theo cách đĩ?

+ Tại sao câu hỏi đĩ lại được đặt ở chính chỗ này?

+ Trước khi đưa điều tra ở diện rộng cĩ thể nhờ một vài bạn bè đọc, trả lời các câu hỏi và đưa ra những ý kiến nhận xét, bình luận. Sau khi bảng hỏi sửa chữa lại sẽ gửi tới nhĩm người để thử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM.

2. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học,

Đại Học quốc gia Hà Nội.

3. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, Nhà xuất bản khoa học xã hội.

4. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận NCKH, Hà Nội. Internet:

5. Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, tại trang web http://Timtailieu/tailieu/phuongphapncxhh9921.

Một phần của tài liệu Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề THU THẬP THÔNG TIN BẰNG PHIẾU ĐIỀU TRA (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w