Đơi khi, chúng ta đắn đo về độ tin cậy trong các câu trả lời do câu hỏi đụng chạm đến mối quan hệ nào đĩ của cá nhân, hoặc liên quan đến một số vấn đề nhạy cảm và tế nhị, thì khơng nên đặt câu hỏi ở dạng trực tiếp mà nên đặt câu hỏi ở dạng gián tiếp.
Các câu hỏi gián tiếp cĩ thể đặt theo nhiều cách.
Trong một số mối quan hệ thay cho việc hỏi trực tiếp cá nhân được nghiên cứu về ý kiến, đánh giá của họ về cá nhân khác hay về vấn đề nào đĩ, chúng ta nên hỏi ý kiến của dư luận xã hội, ý kiến của bạn bè họ, những người xung quanh họ như:
Theo anh/chị dư luận xã hội đánh giá thế nào về tính hình hoạt động của tổ chức đồn thanh niên hiện nay ?
Sinh viên trong lớp ta đánh giá như thế nào về tình hình bỏ giờ, bỏ tiết ở lớp hiện nay?
Trong các trường hợp này, người trả lời thường trình bày ý kiến của mình về vấn đề được hỏi, song dưới dạng ý kiến của dư luận xã hội, củ những ngưới xang quanh. Khi trả lời thực những câu hỏi như vậy người trả lời cảm thấy yên tâm hơn, an tồn hơn so với việc phải trình bày thẳng ý kiến của mình.
Trong một số nghiên cứu cĩ đụng chạm đến những vấn đề của quan hệ cá nhân, quan hệ gia đình, quan hệ trên dưới trong hệ thống tổ chức xã hội, những vấn đề về tình dục, về niềm tin tơn giáo, về niềm tin tơn giáo, thái độ đối với nhĩm thiểu số, thu nhập… thì cũng cần thận trọng trong việc đặt các câu hỏi trực tiếp. Vì đây là những vấn đề nhạy cảm, khả năng thu được thơng tin sát với thực tế sẽ lớn hơn nếu chúng ta chú ý đặt những câu hỏi liên quan đến những vấn đề này ở dạng gián tiếp.
Một dạng câu hỏi khác liên quan ít nhiều đến thang đo Likirt.
Người nghiên cứu đưa ra cho người trả lời hàng loạt các nhận định. Sau đĩ yêu cầu người trả lời xác định mức độ đồng ý hoặc khơng đồng ý với mỗi nhận định trên theo thang đánh giá ba hoặc năm mức độ: “Đồng ý – khơng cĩ ý kiến – khơng đồng ý” hoặc “Hồn tồn đồng ý - đồng ý – khơng cĩ ý kiến – khơng đồng ý – hồn tồn khơng đồng ý”.
Một số tác giả gọi đĩ là câu hỏi ma trận, cho phép trả lời một loạt câu hỏi với những câu trả lời tương tự. Giúp tiết kiệm diện tích và làm cho nĩ trở nên dễ dàng hơn đối với người trả lời. Tuy nhiên, đối với câu hỏi ma trận cĩ điều e ngại là người trả lời sẽ trả lời các nhận định theo cùng một mẫu.
Ví dụ về câu hỏi ma trận: Anh/ chị cho ý kiến của mình về các nhận định sau
kiến 1.Ly hơn được giải quyết theo ý
muốn ngay chỉ một người (vợ hoặc chồng).
2.Ly hơn chỉ giải quyết khia cĩ sự đồng ý của cả hai vợ chồng
3.Ly hơn khơng được giải quyết khi trong nhà cĩ trẻ nhỏ
4.Ly hơn nĩi chung, cần phải ngăn chặn
Trong ví dụ trên đã sử dụng thang đánh giá ba mức độ. Trong nhiều trường hợp người ta thường sử dụng thang năm mức độ. Thực tế cho thấy sử dụng thang năm mức độ sẽ cho hiệu quả hơn thang ba mức độ, vì thang ba mức độ sẽ mất đi một số khả năng này sẽ dễ gây ra sự dịch chuyển các câu trả lời hướng về khả năng “khơng cĩ ý kiến”.
Dạng câu hỏi trên được sử dụng nhiều trong trường hợp, khi người nghiên cứu đặt ra các tình huống giả thiết, hay các tình huống được mơ tả một cách nhân tạo.
Một dạng câu hỏi khác cũng thường được sử dụng cho việc tự đánh giá và đánh giá người khác qua việc chỉ ra các mức độ, mà trong đĩ liệt kê một loạt đặc tính, tính cách nào đĩ trong sự đối lập. Dạng câu hỏi này rất cĩ hiệu quả trong những nghiên cứu cĩ đối tượng là những mối quan hệ tâm lí trong nhĩm nhỏ, hay sự đánh giá của mọi người về những người đồng nghiệp, về người quản lí…