Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổ

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazyme trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu từ sơn bắc ninh (Trang 49)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổ

Lợn con ở các nhóm tuổi khác nhau có ựặc ựiểm sinh lý khác nhau, do vậy mức ựộ mẫn cảm với mầm bệnh khác nhau. Nhằm tìm hiểu ựánh giá về mức ựộ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổi, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi trên 352 lợn con ựược sinh ra, có cùng ựiều kiện, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng. Kết quả cụ thể ựược trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổi (sơ sinh Ờ 21 ngày tuổi)

Nhóm tuổi lợn

Chỉ tiêu theo dõi

1 - 7 ngày tuổi 8 - 14 ngày Tuổi 15 - 21 ngày tuổi

Số lợn theo dõi (con) 352 351 349

Số lợn mắc bệnh (con) 17 54 19

Tỷ lệ mắc bệnh (%) 4,83 15,38 5,44

Số lợn chết (con) 1 2 0

Tỷ lệ chết (%) 5,88 3,70 0

Qua bảng 4.2 cho thấy: ở các ựộ tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng cũng khác nhau. Nhóm tuổi 8-14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất chiếm tỷ lệ 15,83%, sau ựó ựến nhóm tuổi 15-21 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 5,44% và thấp nhất ở nhóm tuổi 1-7 ngày tuổi. Có sự khác nhau như trên theo chúng tôi là do những nguyên nhân sau:

- Nhóm tuổi từ 1-7 ngày tuổi

Lợn con ở giai ựoạn này sống hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ, sữa mẹ cũng ựáp ứng ựủ cho lợn con sinh trưởng và phát triển bình thường. đặc biệt trong giai ựoạn này, lợn con sinh ra ựược bú sữa ựầu ựầy ựủ, trong sữa ựầu không chỉ giàu các thành phần dinh dưỡng mà còn chứa một lượng γ- globulin

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

khá lớn (30-35%), có tác dụng tạo sức ựề kháng. Do ựó lợn con ựược miễn dịch thụ ựộng, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường. Hơn nữa, hàm lượng sắt tắch luỹ trong cơ thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt ựược cung cấp từ sữa ựầu và hàm lượng sắt ựược bổ sung từ ngoài vào sau 3-5 ngày sinh ựảm bảo cho lợn con phát triển bình thường. Mặt khác, tuy lợn con mới sinh ra bị thay ựổi môi trường sống, ựặc ựiểm sinh lý chưa phát triển, khả năng thắch nghi với ựiều kiện sống chưa cao, nhưng ở xắ nghiệp lợn sơ sinh luôn ựược chú trọng chăm sóc tốt thời gian sưởi ấm trong lồng úm luôn ựược ựảm bảo, khung chuồng ựược lau dọn sạch sẽ, khô ráo. Vì thế trong giai ựoạn này tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng tại xắ nghiệp thấp 4,83%.

- Nhóm tuổi từ 8-14 ngày tuổi

Khi lợn con sang giai ựoạn nhóm tuổi 2, cùng với sự giảm chất lượng dinh dưỡng trong sữa mẹ thì hàm lượng kháng thể cũng giảm ựi rất nhiều so với tuần tuổi ựầu, ựồng thời khả năng hấp thu nguyên vẹn kháng thể của lợn con cũng giảm xuống. Do ựó, cơ thể lợn con mất ựi yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ ựộng do mẹ truyền cho qua sữa. Hơn nữa, trong giai ựoạn này hệ miễn dịch của lợn con vẫn chưa ựủ khả năng sản sinh ra kháng thể ựể chống lại các tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài, làm cho sức ựề kháng và khả năng chống chịu bệnh tật của lợn con kém. Vì thế lợn con dễ mắc bệnh ựặc biệt là bệnh lợn con phân trắng.

Ngoài ra trong giai ựoạn này, nhu cầu sắt của lợn con rất cao trong khi hàm lượng sắt trong sữa mẹ giảm xuống. Mặc dù lợn con sinh ra ựã ựược bổ sung sắt lúc 3-5 ngày tuổi nhưng vẫn không ựủ cho nhu cầu sinh trưởng ở giai ựoạn này. Thiếu sắt dẫn ựến thiếu máu do giảm hàm lượng Hemoglobin, hạn chế sản xuất kháng thể dẫn ựến giảm sức ựề kháng của lợn con. Vì vậy, cơ thể lợn con dễ bị nhiễm khuẩn ựặc biệt là qua ựường tiêu hoá gây tiêu chảy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

ngày tuổi) nên hay ngứa lợi, dẫn ựến gặm liếm khung chuồng, bao ổ úm, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào ựường tiêu hoá. đồng thời, khi mọc răng làm cho lợi răng bị nứt ra dễ gây viêm lợi, cơ thể sốt làm cho sức ựề kháng giảm, nên lợn con dễ mắc bệnh.

Tất cả các yếu tố trên tác ựộng vào lợn con, làm cho sức ựề kháng của lợn con giảm, hơn nữa với những tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh tạo ựiều kiện cho bệnh phát sinh.Vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng trong giai ựoạn này cao nhất (chiếm 15,38%).

- Nhóm tuổi 15-21 ngày tuổi

Qua theo dõi, chúng tôi thấy ở giai ựoạn này có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn giai ựoạn 8-14 ngày tuổi, tỷ lệ mắc 5,44 %. đó là do lúc này cơ thể lợn ựã dần làm quen với thức ăn và có khả năng ựáp ứng với những thay ựổi của môi trường, sức ựề kháng của cơ thể ựược củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh vẫn cao hơn nhóm tuổi 1- 7 ngày tuổi, theo chúng tôi là do: trong giai ựoạn này lợn con có nhu cầu dinh dưỡng tăng cao do lợn con sinh trưởng phát dục nhanh, trong khi sữa lợn mẹ cung cấp tăng cao nhất ở giai ựoạn ựầu rồi giảm ựi nhanh chóng cả về sản lượng và chất lượng. Do ựó, lượng kháng thể do lợn mẹ cung cấp bị giảm ựột ngột trong khi khả năng tự tổng hợp kháng thể của lợn con còn thấp. để khắc phục mâu thuẫn này, trại cũng ựã tập cho lợn ăn sớm từ 5-7 ngày tuổi, nhưng lượng thức ăn mà lợn con thu nhận bên ngoài từ việc tập ăn sớm cũng chỉ ựáp ứng phần nào sự thiếu hụt về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Vì vậy, ựây là thời kỳ khủng hoảng của lợn con do quy luật tiết sữa của lợn mẹ gây ra nên lợn con dễ bị mắc bệnh.

Cùng với việc theo dõi tỷ mắc bệnh lợn con phân trắng, chúng tôi còn theo dõi tỷ lệ lợn bị chết do mắc bệnh, cho thấy ở nhóm tuổi thứ nhất: tỷ lệ chết cao nhất, chiếm 5,88% sau ựó ựến nhóm tuổi thứ 2, thấp nhất nhóm tuổi thứ 3. Có kết quả này theo chúng tôi là do: ở giai ựoạn 1, khi mắc bệnh lợn ỉa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

chảy, mất nước và chất ựiện giải, lợn lại bỏ bú nên còi cọc giảm sức ựề kháng hơn nữa khả năng thắch nghi của lợn ở giai ựoạn này còn kém vì vậy tỷ lệ chết ở giai ựoạn này cao. Ở các nhóm tuổi sau, cơ thể lợn con ựã phát triển hoàn thiện hơn, khả năng thắch nghi với các ựiều kiện ngoại cảnh tốt hơn nên khi bị mắc bệnh cơ thể nhanh chóng hồi phục hơn vì vậy tỷ lệ chết thấp hơn.

Như vậy, qua theo dõi tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổi, chúng tôi nhận thấy: lợn ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau. điều này liên quan ựến biến ựổi sinh lý trong cơ thể lợn con, qui luật tiết sữa của lợn mẹ, và cũng liên quan chặt chẽ ựến những tác ựộng bên ngoài, ựến công tác vệ sinh phòng bệnh. Do ựó, muốn hạn chế tỷ lệ mắc bệnh chúng ta phải kết hợp nhiều biện pháp, trong ựó phải chú trọng ựến khâu vệ sinh, tạo bầu tiểu khắ hậu chuồng nuôi thuận lợi.

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazyme trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu từ sơn bắc ninh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)