ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG Ờ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazyme trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu từ sơn bắc ninh (Trang 41)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

- Bệnh lợn con phân trắng ở lợn con giai ựoạn theo mẹ (từ sơ sinh Ờ 21 ngày tuổi)

Lợn thắ nghiệm ựược chia thành 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi 1: Từ sơ sinh Ờ 7 ngày tuổi. + Nhóm tuổi 2: Từ 8- 14 ngày tuổi. + Nhóm tuổi 3: Từ 15- 21 ngày tuổi.

- Chế phẩm sử dụng: men tiêu hoá sống G7 Ờ Amazyme do công ty cổ phần Hải Nguyên - Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội sản xuất.

Thành phần chế phẩm chứa:

+ Các vi sinh vật có ắch còn sống: Lactobacillus acidophilus, Bacillus

subtilis, Bacillus licheniformis, Streptococcus faecium, Sacharomyces

cereviseae.

+ Thành phần trao ựổi chất: các enzym, vitamin, axit amin, axit hữu cơ,Ầ

3.2. Nội dung nghiên cứu

- điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng tại xắ nghiệp chăn nuôi Bắc đẩu - đồng Nguyên - Từ Sơn - Bắc Ninh.

- đánh giá hiệu quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm men tiêu hoá sống G7 - Amazyme.

- đánh giá hiệu quả trị bệnh lợn con phân trắng của G7- Amazyme.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Chuẩn bị thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

ngày tuổi. Chọn những ựàn lợn thắ nghiệm có thời gian ựẻ gần nhau, có khối lượng tương ựối ựồng ựều, ựược nuôi dưỡng cùng dãy chuồng có ựiều kiện tiểu khắ hậu, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ và lợn con như nhau.

- Sau ựó tiến hành phân lô thắ nghiệm, lợn ở mỗi lô ựược ựánh dấu (cắt số tai) ựể tiện cho việc theo dõi.

- Lô thắ nghiệm (TN): ựược bổ sung chế phẩm G7- Amazyme. - Lô ựối chứng (đC): không ựược bổ sung chế phẩm G7- Amazyme.

3.3.2. Phương pháp tiến hành

3.3.2.1. điều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng tại xắ nghiệp chăn nuôi

- Tiến hành ựiều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng tại xắ nghiệp chăn nuôi theo các mùa đông Xuân và Hè Thu trong năm.

- điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở các ựàn lợn con, con của các lợn nái bị bệnh viêm tử cung.

- Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổi từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi.

- Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng theo các lứa ựẻ của lợn mẹ (lứa 1-8).

3.3.2.2. Phòng bệnh lợn con phân trắng bằng chế phẩm G7- Amazyme

Dựa theo khuyến cáo của nhà sản xuất, và ựể có cơ sở ựưa ra liều G7- Amazyme thắch hợp dùng phòng bệnh lợn con phân trắng tại xắ nghiệp. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm sử dụng chế phẩm G7- Amazyme phòng bệnh lợn con phân trắng cho lợn từ sơ sinh - cai sữa ở các liều: 0,2g/con; 0,3g/con; 0,4g/con, hoà vào nước cho uống ngày 1 lần, cho uống 3 ngày liền. Theo lịch các ngày 1, 2, 3; 8, 9, 10; và 15, 16, 17.

Bố trắ thắ nghiệm gồm: 3 lô thắ nghiệm (TN) và 1 lô ựối chứng (đC) - Lô TN1: Sử dụng chế phẩm G7- Amazyme liều 0,2g/con/ ngày - Lô TN2: Sử dụng chế phẩm G7- Amazyme liều 0,3g/con/ ngày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

- Lô TN3: Sử dụng chế phẩm G7- Amazyme liều 0,4g/con/ ngày - Lô đC: Không sử dụng chế phẩm G7- Amazyme

Bảng 3.1. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm phòng bệnh bằng G7-Amazyme Số lợn thắ nghiệm (con) Liều G7-Amazyme (g/con/ngày) Lô TN1 43 0,2 Lô TN2 44 0,3 Lô TN3 44 0,4 Lô đC 51 0

* Xác ựịnh các chỉ tiêu theo dõi:

- Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân phân trắng theo các liều, các lô

- Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa ở các lô sử dụng chế phẩm và không sử dụng chế phẩm.

3.3.2.3. Sử dụng chế phẩm G7- Amazyme ựể phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng.

để ựiều trị bệnh lợn con phân trắng, xắ nghiệp sử dụng dung dịch tiêm Norfacoli 100ml (Trong mỗi 1 ml chứa 100mg kháng sinh Norfloxaccin). Căn cứ theo khuyến cáo của nhà sản xuất và ựể có cơ sở ựưa ra liều G7-Amazyme thắch hợp dùng ựể phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng chúng tôi tiến hành thử nghiệm dùng chế phẩm G7-Amazyme ở các liều 0,8g/con/ngày; 1g/con/ngày; 1,2g/con/ngày, phối hợp ựiều trị với kháng sinh tại xắ nghiệp

(chế phẩm cho uống sau khi sử dụng kháng sinh 1-2 giờ ựể tránh tác dụng ựối kháng giữa kháng sinh và chế phẩm).

* Các phác ựồ ựiều trị:

- Phác ựồ 1: Sử dụng kháng sinh ựang ựược sử dụng tại trại là Norfacoli 1ml/con/ngày + chế phẩm G7- Amazyme liều 0,8g/con/ngày, thời gian cho ựến khi khỏi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

- Phác ựồ 2: Sử dụng kháng sinh Norfacoli 1ml/con/ngày + chế phẩm G7- Amazyme liều 1g/con/ngày, thời gian cho ựến khi khỏi.

- Phác ựồ 3: Sử dụng kháng sinh Norfacoli 1ml/con/ngày + chế phẩm G7- Amazyme liều 1,2g/con/ngày, thời gian cho ựến khi khỏi.

- Phác ựồ 4: Sử dụng kháng sinh Norfacoli 1ml/con/ngày, không sử dụng chế phẩm G7- Amazyme, thời gian cho ựến khi khỏi.

Bảng 3.2. Các phác ựồ ựiều trị bệnh lợn con phân trắng Liều lượng Phác ựồ ựiều trị Norfacoli (ml/con/ngày) G7-Amazyme (g/con/ngày) Số lợn thắ nghiệm (con) Phác ựồ 1 1 0,8 24 Phác ựồ 2 1 1 24 Phác ựồ 3 1 1,2 24 Phác ựồ 4 1 0 24

* Các chỉ tiêu theo dõi: - Số con khỏi bệnh (con) - Tỷ lệ khỏi bệnh (%)

- Thời gian ựiều trị trung bình (ngày) - Số con tái phát (con)

- Tỷ lệ tái phát (%)

- Trọng lượng khi cai sữa (21 ngày tuổi) - Hiệu quả kinh tế của các phác ựồ ựiều trị

3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học, với sự trợ giúp của chương trình phần mềm excel 2003. Các công thức ựược sử dụng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Tổng số con mắc bệnh

Tỷ lệ mắc bệnh (%) = X 100

Tổng số con theo dõi

Tổng số con khỏi bệnh

Tỷ lệ khỏi (%) = X 100

Tổng số con ựiều trị

Tổng thời gian ựiều trị

Thời gian ựiều trị trung bình (ngày) =

Tổng số con ựiều trị

Tổng số con tái phát

Tỷ lệ tái phát (%) = X100 Tống số con mắc ựược ựiều trị khỏi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazyme trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu từ sơn bắc ninh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)