Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazyme trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu từ sơn bắc ninh (Trang 35)

* Tình hình nghiên cứu trong nước

Trước ựây việc nghiên cứu sản xuất các chế phẩm vi sinh như những probiotic trong chăn nuôi ựã ựược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Có thể kể ựến các chế phẩm sau:

Chế phẩm Subtilis (Nguyễn Như Viên, 1970), ựược sản xuất bằng việc nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis trên môi trường ựậu tương.

Chế phẩm Ultra-Levure (tổ vi sinh vật - Viện thú y, 1979) ựược sản xuất từ giống nấm men Saccharomyces bouladii.

Phan Thanh Phượng và cộng sự (1981), ựã sử dụng các chủng vi khuẩn

L. acidophylus, L.bulgaricus, Streptococcus nuôi cấy trên môi trường máu

ựộng vật tươi và nhũ thanh ựể sản xuất chế phẩm Biolactyl.

Chế phẩm Subcolac của Hồ Văn Nam (1982) là dung dịch treo gồm ba loại vi khuẩn là L.acidophylus, Bac.Subtilis, E.coli.

Chế phẩm Biolactyl của Nguyễn Thị Thanh và cộng sự (1991), ựược sản xuất trên môi trường ựậu tương với chủng L.acidophylus.

Lê Công Tiễn, Trần Thị Thu (1991), ựã nghiên cứu sản xuất chế phẩm Biolactyl ựông khô phòng trị bệnh ỉa chảy ở lợn.

Tuy nhiên những sản phẩm này cũng chỉ hạn chế trong việc thực nghiệm ở một số cơ sở chăn nuôi mà chưa ựược triển khai rộng rãi trong thực tế sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

người, cùng với xu hướng chung của thế giới là hạn chế và dần dần tiến tới bãi bỏ việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi. Chúng ta cũng ựã từng bước hạn chế và dần bãi bỏ sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi.

Hàng năm cơ quan quản lý ựều có văn bản hướng dẫn danh mục kháng sinh hạn chế và cấm sử dụng trong chăn nuôi. Tuy nhiên trong ựiều kiện chăn nuôi của nước ta còn manh mún, nhỏ lẻ, năng suất thấp, vệ sinh thú y và quản lý dịch bệnh còn nhiều bất cập nên sự hội nhập kinh tế toàn cầu trong lĩnh vực chăn nuôi của ta còn rất nhiều hạn chế. Sản phẩm chăn nuôi của ta còn hạn chế về năng lực cạnh tranh trên thị trường do giá thành còn cao và chưa ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

để khắc phục những bất cập trên, những năm gần ựây chúng ta ựã tiếp cận, nghiên cứu và ựưa vào ứng dụng các chế phẩm sinh học như những probiotic trong chăn nuôi ựể thay thế kháng sinh và bước ựầu có những kết quả ựáng khắch lệ.

đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), dùng EM với tỷ lệ 0,2% bổ sung cho lợn con trước và sau cai sữa thì vi khuẩn như E.coli

Salmonella giảm ựi rõ rệt, từ 20,92 triệu vi khuẩn/gam phân trước thắ nghiệm

và 16,99 triệu vi khuẩn/gam phân sau khi kết thúc thắ nghiệm.

Trần Quốc Việt (2006), ựã nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic từ các loài vi khuẩn phân lập ựược từ ựường tiêu hoá, ựã xây dựng quy trình công nghệ sản xuất và ựề nghị ựưa vào sản xuất thử một số sản phẩm probiotic. Trong 2 năm 2005 và 2006, Trần Quốc Việt, ựã thử nghiệm chế phẩm probiotic trên các ựối tượng lợn và gà kết quả cho thấy chế phẩm làm tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn cao hơn 3,4-6% ở lợn con so với ựối chứng; tốc ựộ sinh trưởng cao hơn 11,9%; tiêu tốn thức ăn giảm 5,3%; tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giảm 35,6%. Trên lợn thịt giai ựoạn 20-50 kg, bổ sung sản phẩm probiotic vào khẩu phần làm tiêu tốn thức ăn giảm 6,4%; tỷ lệ mắc bệnh tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

chảy giảm 30% nhưng hiệu quả với tăng trọng chưa rõ. Còn sử dụng chế phẩm

probiotic cho gà lương phượng cho hiệu quả rõ rệt cả về khả năng tiêu hoá thức

ăn (tỷ lệ tiêu hóa tăng từ 3,0- 7,0%); tốc ựộ sinh trưởng tăng 4,7%; hiệu quả chuyển hóa thức ăn cũng tăng lên (giảm tiêu tốn thức ăn 7,6%).

Về kết quả nghiên cứu sử dụng chế phẩm Enzyme bổ sung trong khẩu phần lợn con, Trần Văn Phùng và cộng sự (2009), ựã kết luận: chế phẩm enzyme protease và amylase bổ sung vào khẩu phần lợn con tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn, nâng cao mức tăng trọng và hiệu quả chăn nuôi lợn con sau cai sữa.

Ngày nay cũng có khá nhiều sản phẩm có tắnh probotic dùng trong chăn nuôi với các tên thương mại khác nhau ựược một số công ty sản xuất và bán ra thị trường.

* Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Ở các nước trên thế giới, việc nghiên cứu và sử dụng probiotic như là nguồn thức ăn bổ sung trong chăn nuôi ựã ựược tiến hành từ lâu ở hầu hết các nước nhưng ựặc biệt ựược quan tâm từ những năm 80 của thế kỷ XX. Trung Quốc là nước ựã sản xuất chế phẩm probiotic trong chăn nuôi với nhiều chủng loại và số lượng lớn nhất.

Theo Mair E.E Shrpe, J.G. Holt (1996), có thể kể ựến rất nhiều sản phẩm probiotic từ vi khuẩn lactic ựược sản xuất và sử dụng khá phổ biến hiện nay trong phòng và trị rối loạn tiêu hoá và tiêu chảy với các tên thương phẩm khác nhau như: Lacteol fort, Biolactyl, Lactobacilli acidophile, Antibio, Lactomed,Ầ

Các nghiên cứu sử dụng probiotic trong chăn nuôi có rất nhiều nhưng kết quả rất khác nhau. Những nghiên cứu quan sát thấy ảnh hưởng tắch cực của việc bổ sung probiotic trong thức ăn cho lợn: Năm 1996 KO, Taidani và cộng sự ựã tiến hành thắ nghiệm trên lợn thịt cho thấy tốc ựộ sinh trưởng, hiệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

quả sử dụng thức ăn, phòng chống bệnh tiêu chảy của lợn cai sữa ựược cải thiện rõ rệt khi ựược bổ sung Bacillus cerus; Herich và cộng sự (2002), cho biết việc bổ sung probiotic làm tăng cường khả năng miễn dịch ở lợn con; Hsu ỜAli và cộng sự (2002), cho rằng probiotic làm tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, cũng có nhiều nghiên cứu ựã chứng tỏ hiệu quả không rõ rệt của việc bổ sung các chế phẩm probiotic trên lợn.

Theo Mekum. W và cộng sự (2003), khi bổ sung probiotic cho lợn con cai sữa (26 ngày tuổi) và tiến hành theo dõi sự biến ựổi thành phần vi khuẩn

E.coliLactobacillus cho thấy: số lượng vi khuẩn E.coli giảm,

Lactobacillus tăng hơn so với ựối chứng.

Các kết quả nghiên cứu trên gia cầm cho thấy: Khi bổ sung chế phẩm

Bacillus ceus trên gà thịt và gà ựẻ Broiler có tác dụng cải thiện hiệu quả

chuyển hoá thức ăn, tăng cường miễn dịch của gà con trong ựiều kiện vệ sinh kém (Vander Wielen và cộng sự, 2000).

Cũng theo Mekum. W và cộng sự (2003) cho biết, so sánh với dùng kháng sinh, probiotic không thấy khác biệt về tốc ựộ sinh trưởng trên gà thịt nhưng hiệu quả chuyển hóa thức ăn ở nhóm gà bổ sung probiotic cao hơn.

Tuy nhiên nhiều công trình nghiên cứu chưa chứng minh ựược hiệu quả của bổ sung probiotic và kháng sinh về sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn so với ựối chứng trên gà thịt và gà ựẻ; không thấy có ảnh hưởng ựến tiêu hoá vật chất khô nitơ và năng lượng ở gà thịt.

Có rất nhiều ý kiến giải thắch sự khác biệt của các kết quả nghiên cứu nhưng ý kiến ựược nhiều nhà khoa học thống nhất là các chế phẩm probiotic tạo nên các ựáp ứng tắch cực ở vật nuôi chỉ khi các chế phẩm có ựầy ựủ các ựặc tắnh của probiotic, sự thiếu một hoặc nhiều ựặc tắnh của probiotic có thể là nguyên nhân của các ựáp ứng âm tắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazyme trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại xí nghiệp chăn nuôi bắc đẩu từ sơn bắc ninh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)