Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
nuôi sẽ tạo ựược sự bảo hộ tốt ựối với hệ sinh thái ựường ruột, giúp cho hệ vi vật ựường ruột duy trì ựược sự cân bằng theo hướng có lợi cho vật chủ. Trên cơ sở này ngăn ngừa sự rối loạn tiêu hoá, một mắt xắch quan trọng gây ra bệnh ựường ruột làm ảnh hưởng ựến khả năng tăng sức ựề kháng và tốc ựộ sinh trưởng của vật nuôi.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các tác giả có thể tổng kết những tác dụng bảo vệ cơ thể, tăng sinh trưởng và phát triển của probiotic ựối với ựộng vật thể hiện ở 4 chức năng cơ bản sau:
2.4.4.1. Chức năng ngăn ngừa lây nhiễm
đây là chức năng cơ bản nhất của probiotic. Gây ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn có hại (vi khuẩn thối rữa) và gây bệnh ựường ruột (Salmonella,
S.aureus, B.proteus, Pseudomonas, E.coli). Có nhiều nghiên cứu giải thắch cơ
chế tác dụng tác ựộng của probiotic ựối với sự ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn có hại (vi khuẩn thối giữa) và gây bệnh ựường ruột, song vẫn chưa có ựược sự lý giải thống nhất. Tuy nhiên những kiểu tác ựộng của probiotic sau ựây ựược nhiều người chấp nhận:
- Sự tăng cường số lượng vi sinh vật có lợi trong ựường ruột
Hệ vi khuẩn ựường ruột có liên quan trực tiếp tới các bệnh lý ựường tiêu hoá. Có hai nhóm vi khuẩn ựược ựề cập ựến là nhóm vi khuẩn có lợi và nhóm vi khuẩn có hại. Hai loại vi khuẩn này cùng tồn tại trong ựường ruột và có sự ựối kháng cạnh tranh nhau. Khi lượng các vi khuẩn có lợi nhiều hơn số lượng vi khuẩn có hại thì chúng sẽ ức chế sự tăng trưởng của các vi khuẩn có hại và ngược lại.
Các vi sinh vật probiotic sẽ nhanh chóng phát triển ở ruột non, kắch thắch vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển, sẽ ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật thối rữa và gây bệnh, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Sự kắch thắch vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển là do thành phần polysaccharid, oligosacchrid Ờ là thành phần của vỏ tế bào có tác dụng làm chất dinh dưỡng cho vi sinh vật có ắch trong ruột ựộng vật và tăng phản ứng miễn dịch. Trong trường hợp môi trường lên men có bột ngũ cốc, vi sinh vật sẽ lên men làm biến ựổi thành phần polysaccharid peptid (PSP) trong ngũ cốc thành các chuỗi oligo Ờ saccharid và peptid nhỏ hơn. Một số oligosaccharid là cơ chất quan trọng cho các vi khuẩn có ắch trong ựường ruột ựộng vật, tạo môi trường trong sạch, kắch thắch tiêu hoá thức ăn.
- Sự sản sinh những chất ức chế
Do sản sinh những sản phẩm trao ựổi (các axit bay hơi và một số axit béo) làm giảm ựộ pH của ựường ruột. Rất nhiều loại vi khuẩn ựường ruột chỉ phát triển tốt trong môi trường trung tắnh.
Hình thành chất hydrogen peroxide rất ựộc, có tắnh chất diệt khuẩn mạnh ựối với một số vi sinh vật gây bệnh.
Sản sinh một số loại kháng sinh vi khuẩn phổ rộng có tác dụng ức chế khả năng gây bệnh của cả vi khuẩn và virus như lactamin, acidophylin, acidolin,Ầ
- Cạnh tranh chất dinh dưỡng
Tất cả vi khuẩn ựều cần sắt cho tăng trưởng. Probiotic sinh ra siderophores là chelat sắt 3 có khối lượng phân tử thấp có thể hoà tan sắt kết tủa thành dạng dễ cho vi sinh vật sử dụng, các vi khuẩn có hại không có khả năng này nên thiếu sắt cho tăng trưởng. Việc loại bỏ các vi khuẩn có hại sẽ tránh cho vi sinh vật probiotic và vật chủ khỏi cạnh tranh các chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Cạnh tranh vị trắ ựịnh cư và bám dắnh
Probiotic thay thế các vi khuẩn có hại qua nguyên tắc cạnh tranh vị trắ ựịnh cư và bám dắnh ở tế bào dưới lớp dịch nhầy và các vini niêm mạc ruột.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
Khi probiotic vào ựường tiêu hoá sẽ nhanh chóng phát triển ở ruột non, kắch thắch hệ vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển. Các vi sinh vật này bao phủ niêm mạc ruột bởi khả năng bám dắnh tốt của chúng, tạo Ộrào cản sinh họcỢ ngăn cản sự phát triển của vi sịnh vật có hại và gây bệnh trên niêm mạc ruột, tránh bị rối loạn tiêu hoá do chúng gây ra. Tác dụng này ựược gọi là Ộhiệu ứng rào cảnỢ. Sự ức chế cạnh trạnh này có thể làm giảm nhóm coliforms tới 90%.
2.4.4.2. Chức năng kắch thắch hệ miễn dịch ở niêm mạc ruột
Probiotic có tác dụng kắch thắch, tăng cường ựáp ứng miễn dịch tự nhiên, không ựặc hiệu ở niêm mạc ruột, hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng cường khả năng hệ miễn dịch.
Probiotic kắch thắch hệ miễn dịch cục bộ bằng việc tăng cường sự hoạt ựộng và di chuyển của ựại thực bào trong máu và trong các mô, tăng cường sản sinh vài loại kháng thể nhằm ựánh bại các vi sinh vật có hại mà nó nhận biết.
Theo tiến sỹ Stephanien Blum Sperisen trưởng bộ phận miễn dịch học thuộc khoa dinh dưỡng và sức khoẻ của Trung tâm nghiên cứu Nestlé Thuỵ Sỹ thì probiotic là nhóm vi sinh vật có ắch cho sức khoẻ trong ựường ruột, ựối lập với nhóm vi khuẩn có hại gây bệnh. Nó không chỉ làm hình thành các chất không ựộc hại mà còn có chức năng giải ựộc cho ựường ruột. đường ruột khoẻ mạnh là yếu tố cơ bản ựể tăng cường hệ miễn dịch, do ựường ruột là cơ quan miễn dịch lớn nhất của cơ thể.
Lợi ắch của vi khuẩn có lợi Ờ probiotic ựược ựề cập nhiều trong các nghiên cứu khoa học ở các nước phát triển và một trong những lợi ắch ựược biết ựến nhiều nhất là giúp cho ựộng vật nuôi tăng khả năng miễn dịch. Do ựường ruột là cơ quan miễn dịch lớn nhất của cơ thể, khoảng 80% kháng thể ựược tạo ra từ ruột.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
ruột do probiotic như PSP (polysaccharid peptid), nucleotid có vai trò quan trọng trong tăng khả năng miễn dịch (Nguyễn Như Viên, 1970).
2.4.4.3. Chức năng giải ựộc
Probiotic sản sinh các kháng ựộc tố ựường ruột làm giảm sự sản sinh các ựộc tố cũng như trung hoà các ựộc tố do vi khuẩn cơ hội gây ra (indol, scaton, phenol, NH3, H2S,Ầ), giảm phản ứng viêm.
2.4.4.4. Chức năng dinh dưỡng
Sản xuất một số loại vitamin và men tiêu hoá: Amylaza, catalaza, lactaza, lipaza, maltaza, phytaza, proteaza.
Tác dụng làm tăng cường sự tiêu hoá hấp thu thức ăn, giảm rối loạn tiêu hóa và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết.
Tác dụng của probiotic ựối với sự tăng trưởng của ựộng vật nuôi là do hợp chất kắch thắch tăng trưởng không xác ựịnh ựược hình thành do sự lên men; còn do probiotic làm tăng hấp thu khoáng, giảm cholesteron trong huyết thanh, tăng cường sức ựề kháng (Vander Wielen và cộng sự, 2000).