5. Cấu trúc của luận văn
2.4.2. Sự thể hiện của câu cầu khiến trong hội thoại
Phần lớn các câu cầu khiến đƣợc thể hiê ̣n bằng các phƣơng tiê ̣n chỉ dẫn hiê ̣u lƣ̣c ta ̣i lời , mô ̣t số đƣợc thể hiê ̣n qua ngƣ̃ điê ̣u và mô ̣t số còn la ̣i thể hiê ̣n ý nghĩa câu khiến ngay bằng các động từ trong câu , đó là các đô ̣ng tƣ̀ ngô n hành.
Qua thống kê ở 14 cuốn giáo trình, chúng tôi thu đƣợc 302 câu cầu khiến trong các hô ̣i thoa ̣i, thể hiê ̣n ở bảng sau:
Hành vi cầu khiến GT2 GT3 GT4 GT5 GT6 GT7 GT8 GT9 GT 10 GT 11 GT 12 GT 13 GT 14 Đề nghi ̣/ yêu cầu 8 5 6 9 5 2 9 9 6 3 12 30 16 Thỉnh cầu/ nhờ vả/ cầu xin 1 8 1 1 1 4 4 1 1 12 1 Khuyên bảo 1 2 3 2 2 1 3 2 1 4 Mời mo ̣c 2 4 4 5 1 3 4 2 1 7 6 1 Rủ rê 1 4 2 1 1 2 2 3 3 2 Hƣớng dẫn 1 1 1 1 1 11 1 1 2 Thúc giục 2 2 3 1 2 1 Nhắc nhở 4 3 1 1 Sai khiến 1 1 Can ngăn 4 1 2 4 1 Ra lê ̣nh 1 Cho phép 1 Mong muốn 3 1 2 3 Tổng 1 4 34 20 18 12 6 17 33 19 17 24 65 23
Ở GT1 hoàn toàn không có sự xuất hiê ̣n của câu cầu khiến nên chúng tôi không đƣa vào bảng dƣ̃ liê ̣u . Còn trong số 13 giáo trình còn lại, GT13 là giáo trình sử dụng nhiều loại câu này nhất . Mô ̣t số giáo trình có số lƣợng câu cầu khiến không nhiều. GT8 cũng xuất hiê ̣n rất ít loa ̣i câu này.
Dƣ̣a trên 302 hiê ̣n tƣợng cầu khiến đƣợc khảo sát , chúng tôi sắp xếp các loại hành vi theo mức độ xuất hiện nhƣ sau:
Loại hành vi Tần suất xuất hiê ̣n
Đề nghi ̣, yêu cầu : 39,5%
Mời mo ̣c : 13%
Thỉnh cầu, nhờ vả, cầu xin : 11,3%
Khuyên bảo : 6,9% Rủ rê : 6,9% Hƣớng dẫn : 6,6% Can ngăn : 3,9% Thúc giục : 3,6% Nhắc nhở : 2,9% Mong muốn : 2,9% Sai khiến : 1,9% Cho phép : 0,3% Ra lê ̣nh : 0,3% Nhâ ̣n xét: - Xét về mặt định lƣợng:
Trong 14 cuốn giáo trình thì GT 1 hoàn toàn không có sự xuất hiện của câu cầu khiến.
Hành vi “yêu cầu” là hành vi nêu ra điều gì với ngƣời nghe và muốn ngƣời nghe làm, viê ̣c đó nằm trong nhiê ̣m vu ̣ , trách nhiệm và quyền ha ̣n của
ngƣời nghe. Còn hành vi “đề nghị” là đƣa ra ý kiến về việc gì nên làm để thảo luâ ̣n, để xét , thƣờng là viê ̣c riêng với mong muốn đƣợc ngƣời nghe chấp nhâ ̣n, giải quyết . Xét thấy hai nghĩa này gần với nh au nên chúng tôi xếp chúng vào một nhóm . Đây là nhóm hành vi duy nhất xuất hiê ̣n trong 14 giáo trình đồng thời cũng là nhóm đƣợc sử dụng nhiều nhất trong các hội thoại , chiếm 39,5% trên tổng số các hành vi cầu khiến. Điều này cũng là hợp lí, phù hợp với thƣ̣c tế vì hành đô ̣ng này thƣờng diễn ra trong các ngƣ̃ cảnh nhƣ ở nhà hàng, khách sạn, nhà trƣờng, bê ̣nh viê ̣n, quán cà phê...
Hành vi “mời mọc” là hành vi mà ngƣời nói bày tỏ ý muốn ngƣời nghe làm một việc gì với thái độ lịch sự, trân trọng. Hành vi này không mang tính áp đặt và quyền lợi đƣợc chia đều cho cả ngƣời nói và ngƣời nghe. Trong các giáo trình đƣợc khảo sát , thì hành vi này cũng có tần suất xuất hiện cao hơn các hành vi khác, chiếm 13%.
“Thỉnh cầu” thƣờ ng dùng khi ngƣời bề dƣới nói với ngƣời trên có quyền ha ̣n hơn ngƣời nói. “Cầu xin” là hành vi xin một điều gì một cách khẩn khoản, tha thiết, nhẫn nhục. “Nhờ vả” là hành vi mong muốn sự giúp đỡ từ phía ngƣời khác, làm phiền ngƣời khác. Vì 3 hành vi này gần nghĩa với nhau nên chúng tôi ta ̣m thời cho vào cùng mô ̣t nhóm . Nhóm này thƣờng xuất hiện trong nhƣ̃ng tình huống nhƣ ngoài đƣờng , ở bệnh viện... giƣ̃a vai giao tiếp là ngƣời dƣới nói với ngƣời trên. Nhóm này chiếm 11,3% trong tổng thể các câu đƣợc nghiên cƣ́u.
Nhóm “khuyên bảo”, “rủ rê”, “hướng dẫn”, “can ngăn” xuất hiện với mƣ́c đô ̣ bình thƣờng . “Khuyên bảo” thƣờ ng sƣ̉ du ̣ng với thái đô ̣ ân cần, cho biết điều hay lẽ phải . “ Rủ rê” thƣờng dùng trong nhƣ̃ng vai giao tiếp ngang nhau. Nhƣ trong khảo sát trên thì hành vi này thƣờng xuất hiê ̣n trong ngƣ̃ cảnh là bạn bè nói chuyện với nhau . “Hướng dẫn” mang tính chất trung hòa về mức độ áp đặt và tính chất lịch sự. Còn “can ngăn” sƣ̉ du ̣ng khi mà ngƣời nói muốn ngăn cản ngƣời nghe làm một việc gì đó mà quyền lợi thuộc về ngƣời nghe (trong mô ̣t số trƣờng hợp , quyền lợi này cũng có thể thuô ̣c về cả ngƣời nói).
Có tính áp đặt nhƣng không cao , trong hành vi “sai khiến” thì quan hê ̣ giao tiếp thƣờ ng là quan hê ̣ vi ̣ thế. Loại câu này cũng giống nhƣ hành vi “cho
phép”, chúng xuất hiện rất ít ỏi, chiếm 1,9%.
Hành vi “cho phép” là cũng hành vi mang tính áp đặt nhƣng quyền lợi lại thuô ̣c về ngƣời nghe. Hành vi này cũng có mă ̣t khá khiêm tốn trong hô ̣i thoa ̣i , chỉ chiếm 0,3%.
Hành vi “ra lê ̣nh” là hành vi đƣa một mệnh lệnh bắ t buộc đối tƣợng giao tiếp phải thực hiện điều nêu lên. Hành vi này ít đƣợc thực hiện đối với những vai giao tiếp có mối quan hệ thân hữu. Đây là hành vi có tính áp đặt cao nhất trong số các hành vi cầu khiến. Ngƣ̃ cảnh để sƣ̉ du ̣ng nó không nhiều. Vì vâ ̣y trong các giáo trình tiếng Viê ̣t sƣ̣ xuất hiê ̣n của nó ít nhất, chỉ chiếm 0,3% so với các hành vi khác.
- Xét về mă ̣t đi ̣nh tính:
Chúng tôi quan tâm trên phƣơng diện: ngƣ̃ cảnh và phƣơng tiê ̣n biểu hiê ̣n. Trƣớc hết là về ngƣ̃ cảnh . Các ngữ cảnh thƣờng gặp trong 14 giáo trình là: ở nhà hàng, khách sạn, siêu thi ̣, bƣu điê ̣n,... Các chủ đề thƣờng gă ̣p là : thời tiết, bạn bè, gia đình, các ngày nghỉ – lễ... Vai giao tiếp chủ yếu là ba ̣n bè, nhân viên và khách hàng , chồng và vợ, thầy cô giáo và ho ̣c sinh ... Các hội thoại thƣờng gă ̣p là cuô ̣c nói chuyện giữa ngƣời Viê ̣t Nam và ngƣời nƣớc ngoài.
Thƣ́ hai là về các phƣơng tiê ̣n biểu hiê ̣n , bao gồm: ngƣ̃ điê ̣u và tƣ̀ vƣ̣ng . Ngƣ̃ điê ̣u là phƣơng tiê ̣n biểu hiê ̣n quan tro ̣ng của câu cầu khiến chính danh và nó có nhiều thang độ với những sắc thá i ý nghĩa khác nhau . Trong tiếng Viê ̣t, câu cầu khiến thƣờng đƣợc ta ̣o nên bởi sƣ̣ lên gio ̣ng ở cuối câu và kéo dài từ mang nội dung chính . Trong các giáo trình ở trình đô ̣ A , B phƣơng tiê ̣n này đƣợc sử dụng ít . Thông thƣờng, trong các giáo trình tiếng Viê ̣t dành cho ngƣời nƣớc ngoài viê ̣c xây dƣ̣ng các câu cầu khiến chủ yếu vẫn dƣ̣a vào các phƣơng tiê ̣n tƣ̀ vƣ̣ng . Các giáo trình tiếng Việt ở trình độ A , B mà chúng tôi đang nghiên cƣ́u cũ ng không phải là ngoại lệ . Trong đó, các câu cầu khiến tƣờng minh là nhƣ̃ng câu đƣợc ta ̣o nên bởi các đô ̣ng tƣ̀ ngôn hành không xuất hiê ̣n nhiều, chủ yếu vẫn sử dụng các phụ từ để tạo nên câu cầu khiến.
CHƢƠNG 3: MỘT VÀI BÀN LUẬN VÀ GÓP Ý TRONG VIỆC SOẠN THẢO CÁC BÀI HỘI THOẠI CHO CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT
Ở TRÌNH ĐỘ A, B.