5. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Khái quát về câu cầu khiến
Nếu so với các hành vi khác của con ngƣời thì hành vi cầu khiến là một hành động đặc biệt bởi nó là hành động bằng ngôn ngữ. Để khảo sát các hiện tƣợng ngữ pháp giao tiếp thì việc khảo sát các hiện tƣợng cầu khiến là một công việc vô cùng quan trọng. Từ công tác phân tích ngữ cảnh và các phƣơng tiện để biểu đạt hành vi cầu khiến (trong đó, các phƣơng tiện nòng cốt là động từ ngữ vi và các phƣơng tiện chỉ dẫn hiệu lực tại lời) chúng tôi muốn đƣa ra một cái nhìn tổng thể về hiện tƣợng này trong các giáo trình dạy tiếng Việt hiện nay.
Cao Xuân Ha ̣o cho ràng câu cầu khiến l f câu có lƣ̣c ngôn trung caùa khiến, tƣ́c là câu cầu khiến biểu thị hành vi cầu khiến [19; tr65]
Nếu phân chia câu theo mu ̣c điéch nói thành ba kiểu : câu trần thuâ ̣t, câu hỏi và câu cầu khiến thì đôi khi để phân định một ranh giới rõ ràng quả thật không dễ. Có những câu về nội dung mang ý nghĩa cầu khiến nhƣng nó lại đƣợc thể hiê ̣n với lớp vỏ là câu trần thuâ ̣t hoă ̣c câu hỏi.
Chính vì vậy, viê ̣c xác đi ̣nh câu có ý nghĩa cầu khiến và câu có hình thức cầu khiến là nhƣ̃ng tiêu chí tối cần thiết khi nghiên cƣ́u vấn đề này.
Câu cầu khiến thể hiê ̣n qua hai phƣơng tiê ̣n : Phƣơng tiê ̣n ngƣ̃ pháp và phƣơng tiê ̣n tƣ̀ vƣ̣ng biểu thi ̣ ý nghĩa cầu khiến.
Về mă ̣t ngƣ̃ pháp, dấu hiê ̣u cầu khiến đƣợc thể hiê ̣n qua các hƣ tƣ̀ và ngƣ̃ điê ̣u (có kết hợp với ngữ cảnh ). Các hƣ từ mà chúng ta thƣờng gặp nhƣ “ hãy”, “đừng”, “chớ”, “đi” , “với”, “xem”, “đã”, “thôi”, “nào”, “nhé”...
Tuy nhiên cũng có nhiều câu không có sƣ̣ xuất hiê ̣n của các tƣ̀ này , mà ý nghĩa cầu khiến lại đƣợc diễn đạt qua ngữ điệu , dấu hiê ̣u này thƣờng đƣợc dùng kết hợp với ngữ cảnh giao tiếp. [30; tr90]
Ngoài ra trong tiếng Việt cũng tồn tại những câu chứa các động t ừ mang ý nghĩa cầu khiến nhƣ:
- Động từ tình thái cầu khiến: Cần, nên, phải
- Động từ ngôn hành cầu khiến: mời, chúc, xin, yêu cầu, ra lê ̣nh
- Các động từ cầu khiến khác nhƣ: hộ, giúp, phiền, để...
Quan niê ̣m về câu cầu khiến ph ải đƣợc hiểu rộng hơn , không phải chỉ là nhƣ̃ng câu theo mô hình “phụ từ tạo ý mệnh lệnh + ngữ điê ̣u mê ̣nh lê ̣nh+ các từ liên quan đến nội dung mê ̣nh lê ̣nh” [30; tr91]