Thành phần bụi trong khụng khớ chuồng nuụi

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi (Trang 106)

Nồng độ, kớch thước, và thành phần húa học của bụi trong khụng khớ chuồng nuụi phụ thuộc vào loại thức ăn, cỏch cho ăn, vật liệu lút chuồng, loại gia sỳc/gia cầm, hệ thống chăn nuụi, mật độ vật nuụi, và mức độ thụng thúang của chuồng. Ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào nhiệt độ và ẩm độ khụng khớ, nồng độ cỏc khớ (vớ dụ hơi nước, H2S, SO2, NH3, CO2, cỏc hydrocarbons), và cỏc tia bức xạ (khả kiến hay UV).

Thành phần của bụi bao gồm cả chất vụ cơ và chất hữu cơ, trong đú chất hữu cơ cú thể chiếm tới 85% (Hartung, 1994). Núi chung, bụi trong chuồng nuụi cú thể bao gồm thức ăn, chất lút chuồng, phõn, phấn hoa, proteins, cụn trựng và cỏc thành phần cú nguồn gốc cụn trựng, vi sinh vật, nấm mốc, cỏc proteases của vi sinh vật, endotoxin, và cỏc chất khớ (H2S, SO2, NH3, CO2, và cỏc khớ khỏc). Bụi trong chuồng chứa một số lượng vi sinh vật khỏ lớn. Khoảng trờn 50 triệu CFUs vi khuẩn hiếu khớ được phỏt hiện trong 1 gram bụi của một chuồng heo. Núi chung, bụi trong chuồng nuụi cú chứa nhiều thành phần cú hại cho sức khoẻ của người và vật nuụi như cỏc thành phần gõy dịứng, vi sinh vật gõy bệnh, cỏc enzymes, và khớ độc.

Tuy nhiờn, khụng cú nhiều số liệu được bỏo cỏo về thành phần và kớch thước của bụi trong khụng khớ chuồng nuụi; và hầu hết cỏc số liệu này thường khụng thống nhất, do sự khỏc nhau về dụng cụ và phương phỏp lấy mẫu (vị trớ, thể tớch mẫu, v..v..), và phương phỏp phõn tớch mẫu.

Hoạt động của gia sỳc/gia cầm và loại thức ăn cũng ảnh hường rất lớn đến hàm lượng bụi trong khụng khớ. Từđú dẫn đến sự khỏc nhau về hàm lượng bụi trong khụng khớ

chuồng nuụi cỏc loài khỏc nhau. Thụng thường, khụng khớ trong chuồng nuụi gà trờn nền

cú nồng độ bụi cao hơn gà nuụi lồng, khụng khớ chuồng gà cú bụi nhiều hơn khụng khớ chuồng heo, và khụng khớ chuồng bũ thường cú nồng bụi thấp nhất.

Thời gian tồn tại của bụi trong khụng khớ phụ thuộc vào kớch thước của chỳng. Trong khụng khớ, cỏc hạt bụi thường cú khuynh hướng kết hợp lại và dễ sa lắng hơn. Cỏc hạt bụi nhỏ sẽ tồn tại lõu hơn trong khụng khớ. Trung bỡnh, thời gian tồn tại của bụi trong khụng khớ khoảng 15 phỳt. Thời gian này ngắn hơn nhiều so với “tuổi thọ sinh học” (biological lifetime) của vi khuẩn và virus. Điều này cú nghĩa là: sự thụng thoỏng cú tỏc dụng đào thải bụi trong khụng khớ chuồng nuụi cú hiệu quả hơn quỏ trỡnh phõn huỷ sinh học.

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)