Ảnh hưởng cỏc thành phần hạt và bụi trong khụng khớ

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi (Trang 102)

Cỏc dạng tồn tại của thành phần hạt trong khụng khớ

- Cỏc thành phn ht: bao gồm hai dạng hạt rắn và hạt lỏng. Chỳng cú thể là những hạt sống (viable particle) vỡ là ổ chứa của cỏc vi sinh vật.

- Bi:là thành phần hạt rắn được phỏt tỏn cựng với cỏc khớ thải chăn nuụi. Do cỏc quỏ trỡnh hoạt động của cỏc thành phần trong hệ thống chăn nuụi, khụng khớ bị khuấy trộn

khuyếch tỏn và mang theo bụi vào khụng khớ.

- Cỏc sol khớ (aerosols): là cỏc hạt lỏng hoặc rắn tồn tại lơ lửng trong khụng khớ. chỳng kết hợp húa học với cỏc khớ thải chăn nuụi và là chỗ bỏm của cỏc vi sinh vật trong

Trong khớ quyển cỏc thành phần hạt cú thể vận động theo cỏc quỏ trỡnh như di chuyển, khuyếch tỏn, kết tụ, ngưng tụ hay phản ứng với cỏc chất khớ, hơi nước… (Hỡnh…)

Cỏc thành phần hạt trong chăn nuụi được phỏt sinh do nhiều nguyờn nhõn: Chỳng bắt nguồn từ cơ thể gia sỳc, thức ăn, từ cỏc chất thải, do chuyển động của gia sỳc, gia cầm, vệ sinh chuồng trại hay do hoạt động của cỏc mỏy cụng cụ trong chăn nuụi. Cỏc thành phần hạt phỏt sinh từ chăn nuụi rất nguy hiểm, vỡ chỳng mang cỏc độc tố khụng khớ và cỏc mầm bệnh cú thể lan truyền xa hơn trong mụi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe gia sỳc, gia cầm hay cho con người và mụi trường.

Cỏc thành phần hạt trong khụng khớ bao gồm 3 thành phần chớnh là cỏc hạt bụi, cỏc khớ và cỏc vi sinh vật bỏm theo hạt bụi. Thường thỡ bụi phỏt sinh từ chuồng lợn hay gia cầm cao hơn từ chuồng trõu bũ. Bụi cú thể hấp phụ cỏc yếu tố khỏc như cỏc nội độc tố hay khớ thải của chớnh vật nuụi, cỏc độc tố phỏt sinh từ hệ thống chuồng trại, từ phõn giải cỏc chất thải như cỏc độc chất gõy mựi và cỏc vi sinh vật…Chớnh do cỏc khớ gõy mựi hấp phụ trờn cỏc hạt bụi mà làm cho khả năng giữ mựi của chất thải chăn nuụi lõu hơn và tỏc động sõu sắc hơn.

Cỏc chất vụ cơ chiếm khoảng 80% khối lượng của hạt bụi. Trong khụng khớ của khu vực chăn nuụi thường chứa khoảng hàng trăm cho đến hàng ngàn vi sinh vật cho một lớt khụng khớ. Cỏc loại vi sinh vật thường gặp là StaphilocociStreptococci (chiếm khoảng

80%),nấm, mốc và nấm men (chiếm khoảng 1%), và vi khuẩn (0,5%). Theo Seedorf và

cộng sự, (1998) số lượng vi sinh vật đo được trong cỏc chuồng nuụi được trỡnh bày ở bảng sau, với đơn vị tớnh là hàm log của cỏc đơn vị tạo thành khuẩn lạc (CFU) trong 1 giờ và trờn đơn vị gia sỳc (AU).

Bảng 3.5. Phỏt thải vi sinh vật từ chuồng nuụi lợn

Loại lợn N Vi khuẩn đường ruột (ENTEROBACTERIA CEA) LOG (CFU/AU.H) Lượng VSV LOG (CFU/AU.H) Nấm LOG (CFU/AU.H) Nỏi 43 6,0 7,7 6,5 Cai sữa 25 6,9 7,1 5,8 Heo thịt 39 6,9 7,6 6,1 Nguồn: Seedorf., 1998 (n: số trại lấy mẫu) Tụ lắng Khuyếch tỏn

Di chuyển trong khớ quyển P/ư với cỏc chất khớ Ngưng tụ với nước và hơi Kết tụ

Trong tỡnh hỡnh chăn nuụi thõm canh quy mụ lớn đang ngày càng phỏt triển, gia sỳc và gia cầm được nuụi trong những khu chuồng kớn với mật độ cao hơn, bụi cú điều kiện phỏt sinh nhiều và tập trung với nồng độ cao. Theo Nilsson, 1982, nồng độ bụi trong chuồng nuụi cú biờn độ biến động rất lớn, trung bỡnh từ 4 – 7 mg/m3 khụng khớ. Riờng tại cỏc chuồng nuụi lợn vỗ bộo, nồng độ bụi cú thể lờn đến 100 mg/m3.

Cỏc thành phần hạt của khụng khớ khu vực chuồng nuụi thường tồn tại dưới dạng cỏc sol khớ. Là hỗn hợp sinh học bao gồm cỏc thành phần vụ cơ và hữu cơ hay thành phần vụ sinh và hữu sinh. Chỳng gồm những “hạt nhõn” rắn được bao phủ bởi cỏc chất lỏng hay khớ và cỏc vi sinh vật thành cỏc hạt lơ lửng trong khụng khớ. Chỳng khỏc nhau về kớch thước, thành phần do sự tạo thành ngẫu nhiờn trong khụng khớ. Kớch thước càng nhỏ thời gian tồn tại trong khụng khớ của chỳng càng lõu và tỏc hại của chỳng tới con người càng lớn.

Khi con người và vật nuụi tiếp xỳc với cỏc thành phần hạt, chỳng sẽ thõm nhập đầu tiờn theo đường hụ hấp gõy nờn viờm nhiễm đường hụ hấp. Đặc biệt khi hớt phải cỏc hạt cú kớch thước < 5mm, ở người hệ thống lụng mũi khụng ngăn cản được cỏc bụi kớch thước nhỏ xõm nhập vào đường hụ hấp. Khi được hớt vào cơ thể, chỳng sẽđi vào cỏc phế nang gõy tổn thương phổi với cỏc triệu chứng như ho, khú thở, cảm giỏc nặng nề và đau đầu. Bệnh viờm phổi là bệnh phổ biến ở những người thường xuyờn cú mặt ở cỏc khu chăn nuụi tập trung và hiện tượng này cũn được gọi là Hội chứng viờm phổi nhà nụng. Bụikớch thớch tiết dịch và ho, làm rối loạn hụ hấp và tổn thương niờm mạc, tạo điều kiện cho vi sinh vật gõy bệnh vào cơ thể người gõy nờn những bệnh nguy hiểm hơn.

Nồng độ bụi trong chuồng nuụi phụ thuộc vào nhiệt độ, độẩm, tốc độ giú tại khu vực chuồng nuụi. Ngoài ra, nú cũn phụ thuộc vào phương thức cho lợn ăn. Khi cho lợn ăn trực tiếp trờn nền chuồng (khụng cú mỏng ăn) hoặc đổ sẵn thức ăn (khụng cho ăn theo giờ quy định) thỡ lượng bụi sinh ra hằng ngày sẽ lớn hơn nhiều.

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi (Trang 102)