Cỏc phương phỏp húa học xử lý nước thải chăn nuụi

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi (Trang 72)

Là phương phỏp dựng cỏc tỏc nhõn húa học để loại bỏ hoặc chuyển húa làm thay đổi bản chất chất ụ nhiễm trong nước thải chăn nuụi. Cỏc quỏ trỡnh húa học cú thể ỏp dung là: trung hũa, sử dụng cỏc chất oxy húa khử, kết tủa hay tuyển nổi húa học, hấp phụ húa học, tỏch bằng màng và khử trựng húa học…. Xử lý húa học thường gắn với phương phỏp xử lý vật lý hay xử lý sinh học. Phương phỏp xử lý húa thường hạn chế sử dụng trong thực tế do cú một số bất lợi:

- Việc sử dụng húa chất trong quỏ trỡnh xử lý cú thể tạo ra cỏc ụ nhiễm thứ cấp, đặc biệt là trong thành phần bựn thải sau xử lý, gõy nờn tốn kộm phỏt sinh của hậu xử lý nước thải.

- Giỏ thành xử lý cao do chi phớ về húa chất, năng lượng, thiết bị của hệ thống phức tạp hay bị hỏng húc, khú vận hành, bảo trỡ hệ thống và tiờu tốn nhiều năng lượng.

Trong nước thải chăn nuụi thường chứa nhiều thành phần hũa tan hay cỏc hạt cú kớch thước nhỏ, khụng thể tỏch khỏi dũng nước thải bằng phương phỏp vật lý. Cho nờn để tỏch cỏc chất này ra khỏi nguồn nước người ta thường sử dụng cỏc tỏc nhõn tạo keo tụ như phốn sắt, phốn nhụm, chất trợ keo tụ, polymer hữu cơ… để tăng tớnh tủa, lắng hay tuyển nổi của cỏc hạt rắn và keo trong hỗn hợp phõn lỏng và cuối cựng tỏch chỳng ra khỏi dũng thải.

Theo nghiờn cứu của Trương Thanh Cảnh (2002)ở trại chăn nuụi heo 2 – 9, TP. Hồ Chớ Minh, trong một hệ thống pilot được điều khiển tự động bằng một chương trỡnh mỏy tớnh dựa trờn chỉ tiờu tổng chất rắn (TS) đầu vào, cú cụng suất xử lý khỏang 70 m3/ngày, nước thải từ chăn nuụi heo được xử lý keo tụ húa học bằng FeSO4. 7H2O hoặc điện húa học. Kết quả phõn tớch nước thải sau xử lý cho thấy 74 % và 95% chất rắn lơ lửng được loại bỏ bằng cỏc phương phỏp tương ứng trờn. Keo tụ điện húa học cú thể là một phương phỏp đơn giản để xử lý nước thải chăn nuụi.

Bảng 2.3. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuụi bằng phương phỏp keo tụđiện húa

Hiệu quả xử lý nước thải (%)

Chỉ tiờu Keo tụ hoỏ học Keo tụ hoỏ học kết hợp điện hoỏ

TS 62,4 72,8 SS 73,9 95,1 COD 66,9 70,8 BOD5 61,5 70,0 N-NO3 41,1 69,4 N-NH3 39,9 35,4 H2S 59,4 75,0 NT 42,5 45,1 PT 48,4 72,4

Nguồn: Trương Thanh Cảnh, 2002

Phương phỏp này loại bỏ được hầu hết cỏc chất bẩn cú trong nước thải, tuy nhiờn do chi phớ đầu tư xõy dựng và giỏ thành vận hành cao nờn chỉđược ỏp dụng cho cỏc hộ chăn nuụi cú diện tớch trang trại hẹp và yờu cầu chất lượng nước thải ra nguồn cao.

Ngũai ra ở một số cơ sở chăn nuụi cú nguồn tiếp nhận nước thải đũi hỏi mức độ sạch sinh học cao, người ta cũn sử dụng cỏc chất oxy húa mạnh như clo để oxy húa cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải hay để khử trựng nước trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Phương phỏp này thường gặp nhất là diệt trựng nước thải sau xử lý sinh học trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Cú thể dựng khớ clo hoặc cỏc dẫn xuất của chỳng như canxihydrocloride, clorua vụi, cloramine để khử trựng nước thải. Khi vào nước, clo kết hợp với nước tạo ra acid HOCl là chất cú tớnh oxy húa mạnh, cú tỏc dụng diệt khuẩn và khử mựi. Khi tớnh toỏn lượng Cl khử trựng trong cỏc chế phẩm của nú, người ta tớnh clo hoạt tớnh theo phầm trăm (%) hoặc ppm lượng Cl hoạt tớnh cho vào nước thải.

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi (Trang 72)