Tiền lương, tiền thưởng.

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên (Trang 93)

8 Đƣợc xỏc định là cú giữ một chức vụ nào đú

2.2.2. Tiền lương, tiền thưởng.

Tiền lƣơng là nguồn đảm bảo cho ngƣời lao động tỏi sản xuất sức lao động và đời sống cho gia đỡnh họ, đồng thời cũng là sự thừa nhận năng lực của ngƣời lao động. Tiền thƣởng là động lực thỳc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp. Việc giỏm sỏt việc trả lƣơng, trả thƣởng cho ngƣời lao động theo đỳng quy định của Luật Lao động là chức năng, nhiệm vụ của Cụng đoàn.

Trong nền kinh tế hiện nay, vấn đề thu nhập đối với ngƣời lao động đƣợc đặc biệt quan tõm vỡ nú vừa là cơ sở để đảm bảo cuộc sống của họ, vừa là thƣớc đo trỡnh độ, năng lực, cụng sức họ bỏ ra. Dự họ làm cụng việc gỡ và làm cho ai thỡ đều cú sự so sỏnh giữa sức lao động bỏ ra và tiền cụng thu về.

Vấn đề tiền lƣơng chớnh là vấn đề lợi ớch, cụ thể là lợi ớch vật chất. Lợi ớch luụn là đũi hỏi và mong muốn, là nhu cầu thiết yếu của ngƣời lao động.

Theo khỏi niệm về nhu cầu; Nhu cầu dẫn đến những ƣớc muốn, những đũi hỏi cần đƣợc thoả món để sống và hoạt động, sự thoả món nhu cầu đƣợc coi là những nguyờn nhõn thỳc đẩy tỏc động từ bờn trong, là

nguồn gốc của tớnh tớch cực và sỏng tạo, là động cơ thỳc đẩy con ngƣời làm việc.

Vậy thực trạng tiền lƣơng của ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp hiện nay nhƣ thế nào? Bảng dữ liệu 2.13 dƣới đõy sẽ trả lời cõu hỏi này.

Bảng 2.13. Mức lƣơng hiện nay Mẫu 1 Mẫu 2 Số trƣờng hợp Trả lời 246 354 Khụng trả lời 0 33 Trung bỡnh 2100975 1501601 Trung vị 1950000 1325000 Mốt 2000000 1200000 Độ lệch chuẩn 1206488 637471 Nhỏ nhất 1200000 600000 Lớn nhất 9000000 4000000

Kết quả xử lý phiếu điều tra.

Mức lƣơng trung bỡnh của ngƣời lao động trong mẫu 1 khoảng 2,100,000 đồng. Mức lƣơng cao nhất là 9 triệu, mức lƣơng thấp nhất là 1,200,000đ. Với trung vị là 1,950,000 cho ta biết cú trờn 50% số ngƣời lao động đƣợc hỏi cú mức lƣơng từ 1,950,000 đồng trở lờn. Trung vị nhỏ hơn trung bỡnh chứng tỏ cú trờn 50% những ngƣời đƣợc hỏi cú mức lƣơng dƣới mức lƣơng trung bỡnh của mẫu điều tra; chứng tỏ mức lƣơng đó nghiờng về phớa những ngƣời cú mức lƣơng thấp. Đa số ngƣời lao động cú mức lƣơng 2 triệu (mốt là 2 triệu). Với độ lệch chuẩn tƣơng đối cao (Std. Deviation = 1,206,488) chứng tỏ mức lƣơng cú sự phõn hoỏ rất cao.

Tuy nhiờn khi so sỏnh với mức lƣơng trong mẫu 2, dễ dàng thấy đƣợc mức lƣơng trong mẫu 1 cao hơn rất nhiều. Để xem xột xem sự khỏc biệt đú cú phải là ngẫu nhiờn hay đỳng bản chất. Nghiờn cứu đó sử dụng phƣơng phỏp kiểm định sự khỏc biệt về trung bỡnh của hai tổng thể. Kết quả đƣợc trỡnh bày trong Bảng 2.14 dƣới đõy.

Với giỏ trị P của kiểm định sự ngang bằng phƣơng sai là 0.171 lớn hơn 0.05 nhƣ vậy theo phƣơng phỏp kiểm định giả thuyết sự bằng nhau về phƣơng sai đƣợc chấp nhận. Nhƣ vậy cú thể sử dụng kết quả của cột sự bằng nhau của phƣơng sai (Equal variances assumed). Với mức ý nghĩa cho kiểm định hai phớa (Sig. (2-tailed)) giỏ trị P= 0,000 hoàn toàn cú thể tin

tƣởng vào sự khỏc biệt trung bỡnh lƣơng của hai mẫu gần 600,000 đồng là cú ý nghĩa rất cao về mặt thống kờ; Với phƣơng phỏp kiểm định này cho ta biết mức lƣơng bỡnh quõn trong mẫu 1 lớn hơn mẫu 2 khoảng 600,000 đồng. Và kết quả này hoàn toàn khụng phải là kết quả ngẫu nhiờn, khụng bản chất, mà nú đƣợc rỳt ra tƣ hai tổng thể cú mức lƣơng trung bỡnh khỏc nhau.

Bảng 2.14. Kiểm định T về sự khỏc biết mức lƣơng trung bỡnh của hai mẫu (Independent Samples Test)

Mức lƣơng hiện nay

Giả định về phƣơng sai bằng nhau Giả định về phƣơng sai khụng bằng nhau Mức kiểm định cho sự bằng nhau của phƣơng sai

F 1.879 Mức ý nghĩa .171 Kiểm định t cho sự bằng nhau của trung bỡnh t 7.896 7.131 Số bậc tự do 598 340.390

Mức ý nghĩa cho kiểm

định 2 phớa. .000 .000 Sự khỏc biệt về trung bỡnh 599374 599373 Khoảng tin cậy 95% Cận dƣới 450300 434043 Cận trờn 748447 764704

Kết quả xử lý phiếu điều tra.

Cựng với phƣơng phỏp kiểm định sự khỏc nhau về mức lƣơng của hai mẫu độc lập, phƣơng phỏp kiểm định so sỏnh một mẫu độc lập, với giỏ trị so sỏnh là 1 triệu cũng đƣợc đồng thời tiến hành.

Bảng 2.15. Kiểm định T về mức lƣơng trung bỡnh Với một mẫu (One-Sample Test)

Mức lƣơng hiện nay

Giỏ trị kiểm định = 1,000,000 đồng t 14.313 Số bậc tự do 245

Mức ý nghĩa hai phớa .000

Sự khỏc biệt về trung bỡnh 1100976

Khoảng tin cậy 95% cho sự khỏc biệt hai trung bỡnh

Cận dƣới 949461

Cận trờn

1252490

Kết quả xử lý phiếu điều tra.

Kết quả kiểm định trờn cho biết mức lƣơng trung bỡnh trong hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cao hơn mức 1,000,000 đồng khoảng 1,100,000 đồng là hoàn toàn cú ý nghĩa thống kờ.

Kết quả kiểm nghiệm trờn cho thấy mức lƣơng trong mẫu 1 lớn hơn trong mẫu 2. Kết với thụng tin định tớnh chớnh là cơ sở để xem xột trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động, vai trũ của Cụng đoàn trong hai mẫu nghiờn cứu là cú sự khỏc nhau. Điều đú chứng tỏ Cụng đoàn cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động, và cỏn bộ Cụng đoàn trong hai doanh cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó thực hiện tƣơng đối tốt vai trũ của mỡnh.

Điều 63 của Bộ luật lao động đó đề cập việc xỏc định cỏc chế độ phụ cấp tiền lƣơng, cỏc chế độ khuyến khớch khỏc cú thể thoả món trong hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể hoặc đƣợc qui định trong cỏc quy chế của doanh nghiệp cơ quan đơn vị. Vấn đề đặt ra là khụng phải ai cũng hiểu và biết đƣợc những điều qui định đú, hiểu đƣợc nghĩa vụ và quyền lợi của mỡnh. Cụng đoàn chớnh là ngƣời hƣớng dẫn, tham gia xõy dựng, thƣơng lƣợng và đại diện ký thoả ƣớc lao động tập thể, đồng thời cú vai trũ bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động khi họ bị vi phạm.

doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó tham gia cựng với cỏc cấp quản lý xõy dựng cỏc thang lƣơng, bảng lƣơng, cỏc chế độ phụ cấp lƣơng phự hợp với từng loại cụng việc, từng bộ phận làm việc của ngƣời lao động, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch tiền lƣơng đú sao cho hỡnh thức trả lƣơng đƣợc thực hiện đỳng.

Vậy thực tế, việc sửa đổi chớnh sỏch về tiền lƣơng trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú đƣợc sửa đổi kịp thời khụng? cú đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động lao động khụng? Cụng đoàn cú vai trũ gỡ trong việc sửa đổi chớnh sỏch tiền lƣơng, và Cụng đoàn cơ sở đó đỏp ứng đƣợc vai trũ của mỡnh chƣa?

Chớnh sỏch tiền lƣơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chớnh sỏch lao động,việc làm của Đảng, Nhà nƣớc, là động lực trong việc phỏt triển kinh tế, khai thỏc khả năng của ngƣời lao động.

Mức lƣơng tối thiểu là cơ sở để đúng và hƣởng chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và thực hiện cỏc chế độ khỏc cho ngƣời lao động, là đảm bảo cú tớnh phỏp lý cho ngƣời lao động khi tiến hành giao kết lao động với chủ doanh nghiệp. Khi chỉ số giỏ sinh hoạt tăng lờn hoặc do tăng trƣởng kinh tế mà mức sống chung của xó hội tăng thỡ mức lƣơng tối thiểu chung cũng đƣợc điều chỉnh trờn cơ sở thoả thuận giữa Chớnh phủ và Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam theo quy định của Bộ luật Lao động.

Điều chỉnh chớnh sỏch tiền lƣơng trong doanh nghiệp phự hợp với năng lực, trỡnh độ ngƣời lao động vừa là qui định của phỏp luật, vừa là trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động. Việc điều chỉnh tiền lƣơng phự hợp sẽ đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động; Đảm bảo quyền lợi của họ. Tuy nhiờn thực tế trong quan hệ lao động này lợi ớch của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động luụn mõu thuẫn; Ngƣời sử dụng lao động muốn giảm chi phớ tối đa, nờn muốn trả lƣơng ở mức thấp nhất cú thể, cũn ngƣời lao động thỡ lại muốn đỏp ứng nhu cầu tối đa cú thể. Để giải quyết hài hoà

mối quan hệ này rất cần cú sự tham gia của Cụng đoàn cơ sở.

Bảng 2.16. Tỡnh trạng chậm sửa đổi bất hợp lý trong tiền lƣơng theo mẫu điều tra

Mẫu điều tra

Tổng Mẫu 1 Mẫu 2

Tỡnh trạng chậm sửa đổi những bất hợp lý trong tiền lƣơng

Tần suất 108 220 328 Tỉ lệ % 43.90 56.80 51.80 Khụng Tần suất 138 167 305 Tỉ lệ % 56.10 43.20 48.20% Tổng chung Tần suất 246 387 633 Tỉ lệ % 100 100 100 V=0.126 Giỏ trị P=0.001 Kết quả xử lý phiếu điều tra

Biểu 2.7. So sỏnh trỡnh trạng chậm sửa đổi bất hợp lý về tiền lƣơng

Cụng đoàn cơ sở cú vai trũ rất lớn trong vấn đề sửa đổi những bất hợp lý về tiền lƣơng đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp, điều này đó đƣợc qui định trong Luật Lao động và Luật Cụng đoàn. Ngƣời lao động đặt nhiều kỳ vọng với Cụng đoàn cơ sở về vấn đề này. Tuy nhiờn, thực tế dữ liệu từ bảng 2.16 và biểu 2.7 trờn cho thấy vẫn cũn tỡnh trạng chậm sửa đổi bất hợp lý tiền lƣơng trong doanh nghiệp thuộc hai mẫu nghiờn cứu. Đối với mẫu1 vẫn cũn 43.9% ngƣời lao động cho rằng doanh nghiệp chậm sửa đổi bất hợp lý về tiền lƣơng của họ, tỡnh trạng này xảy ra với mẫu 2 là 56.8%. Nhƣ vậy cú thể thấy đa số ngƣời lao động bị thiệt thũi về việc sửa

0 10 20 30 40 50 60

Chậm sửa đổi Sửa đổi kịp thời

Mẫu 1 Mẫu 2

đổi tiền lƣơng của mỡnh, hay núi cỏch khỏc đa số ngƣời lao động bị vi phạm quyền lợi về lƣơng của họ. Sự vi phạm quyền lợi về lƣơng của ngƣời lao động cú sự khỏc nhau trong hai mẫu. Tỉ lệ ngƣời lao động bị vi phạm quyền lợi về lƣơng trong mẫu2 cao hơn mẫu1. Việc ngƣời sử dụng lao động vi phạm quyền lợi của ngƣời lao động đó chứng tỏ Cụng đoàn cơ sở chƣa thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh. Sự thể hiện vai trũ của Cụng đoàn là khỏc nhau trong hai mẫu nghiờn cứu. Hệ số V=0.126 cho biết sự khỏc biệt về sự thể hiện vai trũ của cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở cú mức độ trung bỡnh. Với giỏ trị P=0.001 là bằng chứng rất mạnh để bỏc bỏ giả thuyết cho rằng khụng cú sự khỏc nhau việc thể hiện vai trũ của Cụng đoàn cơ sở. Đõy là bằng chứng để kết luận sự khỏc biệt đú là cú ý nghĩa về mặt thống kờ ở độ tin cậy khỏ cao (99.9%).

Tiền thƣởng là khoản thu nhập của ngƣời lao động đƣợc hƣởng do hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại. Đú là phần thu nhập ngoài tiền lƣơng. Khoản tiền thƣởng đƣợc hƣởng cho ngƣời lao động cú thành tớch trong lao động. Tuỳ thuộc vào đặc thự và tớnh chất cụng việc khỏc nhau mà Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở trong hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phối hợp với Ban giỏm đốc xõy dựng quy định về thƣởng và chế độ trợ cấp khỏc nhau nhằm đảm bảo cụng bằng trong phõn phối, trong khen thƣởng và đảm bảo đỳng phỏp luật dƣới sự kiểm tra, giỏm sỏt của Cụng đoàn.

Để đảm bảo việc giỏm sỏt, kiểm tra quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động về tiền lƣơng, tiền thƣởng, Cụng đoàn cơ sở cần hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu cho ngƣời lao động về cỏc văn bản liờn quan đến vấn đề tiền lƣơng, tiền thƣởng.

Bảng 2.17. Việc tham gia của Cụng đoàn về đơn giỏ tiền lƣơng, tiền thƣởng

Mẫu 1 Mẫu 2

Tần suất Tỉ lệ % Tần suất Tỉ lệ %

Bỡnh thƣờng 78 31.71 139 41.25

Chƣa tớch cực 48 19.51 51 15.13

Tổng 246 100 337 100

Kết quả xử lý phiếu điều tra.

Cũng nhƣ việc tham gia điều chỉnh những bất hợp lý về tiền lƣơng; Cụng đoàn cơ sở cần phải tớch cực trong việc tham gia về đơn giỏ tiền lƣơng, tiền thƣởng, nhƣng luận cứ thực nghiệm lại chỉ ra chỉ cú điều đỏng chỳ ý là chỉ cú 48.78% ngƣời lao động trong mẫu 1 và 43.62% ngƣời lao động trong mẫu 2 cho rằng Cụng đoàn đó tham gia tớch cực vào đơn giỏ tiền lƣơng, tiền thƣởng. Trong cả hai mẫu nghiờn cứu Cụng đoàn cơ sở chƣa thực hiện tốt chức năng tham gia giỏm sỏt của mỡnh. Việc tham gia của Cụng đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ở mẫu1 tốt hơn ở mẫu 2, nhƣng sự khỏc biệt là rất nhỏ. Phõn tớch này cho thấy Cụng đoàn cơ sở chƣa đỏp ứng đƣợc những mong đợi của ngƣời lao động, đó cú độ lệch giữa vai trũ và sự thể hiện vai trũ của Cụng đoàn cơ sở.

Lý do chủ yếu dẫn đến việc Cụng đoàn cơ sở chƣa thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động và chƣa khẳng định đƣợc vị trớ của mỡnh, một mặt là họ chƣa xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, trỡnh độ, năng lực cũn yếu, phƣơng phỏp hoạt động chƣa phự hợp, mặt khỏc họ cũng chƣa triệt để trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động vỡ sợ ảnh hƣởng đến quyền lợi của chớnh họ.

“…Ngay trong cơ quan tụi, những người lao động tham gia Cụng đoàn (cỏn bộ Cụng đoàn- tỏc giả) là những người lao động chuyển lờn, họ khụng được đào tạo về Cụng đoàn, họ chưa hiểu hết chức năng nhiệm vụ của mỡnh, họ tham gia như là một phong trào. Chủ tịch Cụng đoàn vừa khụng biết phải làm gỡ và làm như thế nào vừa sở khụng giỏm đề nghị với giỏm đốc, mặt khỏc quyền lợi của bản thõn họ thỡ khụng hề bị ảnh hưởng…” [Trớch phỏng vấn sõu cỏn bộ Cụng đoàn].

Từ những phõn tớch lý giải trờn cho thấy; Mặc dự mức lƣơng của ngƣời lao động là khụng thấp hơn so với qui định của phỏp luật, nhƣng thực tế rất nhiều ngƣời lao động bị vi phạm về chế độ lƣơng, thƣởng. Cụng đoàn cơ sở đƣợc mong đợi rất nhiều trong vấn đề giỳp ngƣời lao động đƣợc hƣởng đỳng khẳ năng cụng sức của ngƣời lao động, và đỳng những qui định, những chớnh sỏch về tiền lƣơng, nhƣng phần lớn cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở chƣa đỏp ứng đƣợc những mong đợi của ngƣời lao động. Nguyờn nhõn của việc Cụng đoàn cơ sở chƣa thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh là do họ khụng nhận thức đƣợc vai trũ của mỡnh, khụng biết phải hoạt động nhƣ thế nào, họ vừa là cỏn bộ Cụng đoàn; Đại diện cho ngƣời lao động đấu tranh với ngƣời sử dụng lao động để đũi quyền lợi nhƣng đồng thời họ cũng là ngƣời lao động nờn họ cũng sợ quyền lợi khỏc của họ bị ảnh hƣởng nờn họ khụng triệt để trong hoạt động của mỡnh. Tỡm hiểu vai trũ của Cụng đoàn, bờn cạnh những yếu tố đó đề cập trờn đõy, Vấn đề an toàn lao động, điều kiện làm việc cũng cần phải đƣợc xem xột.

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên (Trang 93)