thõn thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản…), nhu cầu xó hội (về liờn kết và chấp nhận), nhu cầu đƣợc tụn trọng, nhu cầu tự hoàn thiện.
Theo A. Maslow, nhu cầu tự nhiờn của con ngƣời đƣợc chia thành cỏc thang bậc khỏc nhau từ "đỏy lờn tới đỉnh, phản ỏnh mức độ "cơ bản của nú đối với sự tồn tại và phỏt triển của con ngƣời vừa là một sinh vật tự nhiờn, vừa là một thực thể xó hội.
Con ngƣời cỏ nhõn hay con ngƣời trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chớnh sự thỏa món nhu cầu làm họ hài lũng và khuyến khớch họ hành động.
Đồng thời việc nhu cầu đƣợc thỏa món và thỏa món tối đa là mục đớch hành động của con ngƣời. Theo cỏch xem xột đú, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tỏc động vào nhu cầu cỏ nhõn sẽ thay đổi đƣợc hành vi của con ngƣời. Trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức:
1). Nhu cầu cơ bản cú thể đƣợc đỏp ứng thụng qua việc trả lƣơng tốt và cụng bằng, cung cấp cỏc bữa ăn trƣa hoặc ăn giữa ca miễn phớ hoặc bảo đảm cỏc khoản phỳc lợi khỏc nhƣ tiền thƣởng theo danh hiệu thi đua, thƣởng cỏc chuyến tham quan, du lịch, thƣởng sỏng kiến...
2). Để đỏp ứng nhu cầu an toàn, Nhà quản lý cú thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm cụng việc đƣợc duy trỡ ổn định và đối xử cụng bằng đối với nhõn viờn.
3). Để bảo đảm đỏp ứng nhu cầu quan hệ, ngƣời lao động cần đƣợc tạo điều kiện làm việc theo nhúm, đƣợc tạo cơ hội để mở rộng giao lƣu giữa cỏc bộ phận, khuyến khớch mọi ngƣời cựng tham gia ý kiến phục vụ sự phỏt triển doanh nghiệp hoặc tổ chức. Cũng để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển quan hệ, doanh nghiệp hoặc tổ chức cần cú cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ nhõn cỏc dịp kỷ niệm hoặc cỏc kỳ nghỉ khỏc.
4). Để thỏa món nhu cầu đƣợc tụn trọng ngƣời lao động cần đƣợc tụn trọng về nhõn cỏch, phẩm chất. Bờn cạnh đƣợc trả tiền lƣơng hay cú thu nhập thỏa đỏng theo cỏc quan hệ thị trƣờng, họ cũng mong muốn đƣợc tụn trọng cỏc giỏ trị của con ngƣời. Cỏc Nhà quản lý hoặc lónh đạo, do đú, cần cú cơ chế và chớnh sỏch khen ngợi, tụn vinh sự thành cụng và phổ biến kết
quả thành đạt của cỏ nhõn một cỏch rộng rói. Đồng thời, ngƣời lao động cũng cần đƣợc cung cấp kịp thời thụng tin phản hồi, đề bạt nhõn sự vào những vị trớ cụng việc mới cú mức độ và phạm vi ảnh hƣởng lớn hơn.
5). Đối với nhu cầu tự hoàn thiện, Nhà quản lý hoặc ụng chủ cần cung cấp cỏc cơ hội phỏt triển những thế mạnh cỏ nhõn. Đồng thời, ngƣời lao động cần đƣợc đào tạo và phỏt triển, cần đƣợc khuyến khớch tham gia vào quỏ trỡnh cải tiến trong doanh nghiệp hoặc tổ chức và đƣợc tạo điều kiện để họ tự phỏt triển nghề nghiệp. Cỏc tập đoàn kinh doanh lớn trờn thế giới “thu phục” khỏ nhiều nhõn viờn giỏi, kể cả những nhõn viờn rất “khú tớnh” từ nhiều nƣớc khỏc nhau do cơ chế hấp dẫn mạnh nguồn tài năng này qua việc tạo điều kiện cho họ cú “nhà lầu xe hơi", việc làm ổn định, tiền lƣơng trả rất cao và khả năng thăng tiến mạnh, kể cả giao cho họ những trọng trỏch và vị trớ lónh đạo chủ chốt trong Cụng ty...
Vận dụng khỏi niệm này vừa là cơ sở để xem xột quyền lợi ngƣời lao động thụng qua nhu cầu của họ và những qui định của phỏp Luật, vừa là cơ sở để xem xột vai trũ của Cụng đoàn trong việc đỏp ứng cỏc nhu cầu của ngƣời lao động.
Quyền lợi người lao động
Trong nghiờn cứu này, khỏi niệm quyền lợi ngƣời lao động đƣợc hiểu là những quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng. Quyền lợi ngƣời lao động đƣợc cụ thể húa trong hợp đồng lao động; Việc ký hợp đồng lao động, nội dung của hợp đồng lao động cũng nhƣ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động của ngƣời sử dụng lao động. Lợi ớch của ngƣời lao động đƣợc thể hiện trong nội dung của thỏa ƣớc lao động tập thể.
Lợi ớch:
Lợi ớch là những điều cú ớch, cú lợi cho một tập thể nhất định hay một cà nhõn nào đú trong quan hệ với tập thể đấy.
Lợi ớch là biểu hiện của cỏc mối quan hệ kinh tế xó hội giữa ngƣời với ngƣời trong sản xuất cũng nhƣ trong đời sống.
Lợi ớch chớnh đỏng chớnh là những quyền của ngƣời lao động đó thể hiện trong phỏp luật và chế độ chớnh sỏch của Nhà nƣớc.
Tiền lương, tiền thưởng.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, tiền lƣơng đƣợc hiểu là số tiền trả cho ngƣời cụng nhõn theo số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đúng gúp.
Điều 55 Bộ Luật lao động xỏc định, tiền lƣơng của ngƣời lao động do hai bờn thoả thuận trong hợp đồng lao động, chất lƣợng và hiệu quả cụng việc. Nhƣ vậy, tiền lƣơng là biểu hiện bằng giỏ trị sức lao động và là giỏ cả sức lao động mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động khi họ hoàn thành cụng việc theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc phỏp luật qui định hay hai bờn thoả thuận trong hợp đồng lao động làm cụng việc đơn giản nhất trong điều kiện làm việc bỡnh thƣờng bự đắp sức lao động đơn giản và một phần tớch lũy tỏi sản xuất sức lao động và mở rộng và đƣợc dựng làm căn cứ để tớnh mức lƣơng cho cỏc loại lao động khỏc.
Tiền thƣởng là khoản tiền ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động để vừa tăng thu nhập cho ngƣời lao động, vừa kớch thớch ngƣời lao động tớch cực làm việc, hoàn thành vƣợt mức nhiệm vụ đƣợc giao. Mức tiền thƣởng đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể hoặc đƣợc qui định trong qui chế của doanh nghiệp4
Chế độ thƣởng này đƣợc Bộ Lao động qui định tại điều 64 Bộ luật Lao động: “ngƣời sử dụng lao động cú trỏch nhiệm trớch từ lợi nhuận hàng năm để thƣởng cho ngƣời lao động đó làm việc trong doanh nghiệp từ một năm trở lờn theo qui định của Chớnh phủ, phự hợp với đặc điểm của từng loại doanh nghiệp”. Cụng đoàn cơ sở căn cứ vào mức độ đúng gúp của mỗi ngƣời vào hiệu quả sản xuất – kinh doanh qua năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, thõm niờn cụng tỏc trong doanh nghiệp, tinh thần, thỏi độ, trỏch nhiệm trong cụng tỏc, tớnh hợp tỏc trong lao động, chấp hành kỷ luật lao động để quyết định mức thƣởng cho ngƣời lao động.
Bảo hiểm xó hội.
Mặc dự Bảo hiểm xó hội đó đƣợc thực hiện từ khỏ lõu, nhƣng cho đến nay hầu nhƣ chƣa cú một định nghĩa chớnh thống về khỏi niệm này. Theo Từ điển bỏch khoa tập 1: "Bảo hiểm xó hội là sự bảo đảm sự thay thế