Hợp đồng lao động, cơ sở xem xột quyền lợi người lao động và vai trũ của Cụng đoàn.

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên (Trang 46)

4 Sỏch đó dấn, tr.117,

2.1.1. Hợp đồng lao động, cơ sở xem xột quyền lợi người lao động và vai trũ của Cụng đoàn.

và vai trũ của Cụng đoàn.

Xem xột vai trũ của Cụng đoàn trong việc bảo về quyền lợi ngƣời lao động, trƣớc hết cần xem xột vai trũ của Cụng đoàn trong việc thỳc đẩy giao kết hợp đồng lao động.

Nguyờn tắc của hợp đồng lao động đƣợc quy định rất cụ thể trong trong 18 điều (từ điều 26 đến điều 43 chƣơng IV của luật Lao động). Cú thể thấy cơ sở để xỏc định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bờn thƣờng đƣợc thể hiện trong hợp đồng lao động. Tức là hợp đồng lao động thụng qua quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động để đạt mục đớch điều chỉnh quan hệ lao động. Trong hợp đồng lao động cú sự ràng buộc phỏp luật, chứng tỏ vị trớ quan trọng và nghiờm tỳc của hợp đồng lao động. Cũng phải khẳng định rằng: mục đớch của hợp đồng lao động là sự hoàn thành quỏ trỡnh lao động, chứ khụng phải là sự thể hiện kết quả lao động. Đặc trƣng quan trọng của hợp đồng lao động là đụi bờn đƣơng sự bỡnh đẳng, tự nguyện, bàn bạc, nhất trớ ký kết, là quỏ trỡnh đụi bờn lựa chọn và hiệp thƣơng. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng đú cần cú sự tham gia của Cụng đoàn cơ sở.

động giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Mọi quyền lợi, cũng nhƣ nghĩa vụ giữa cỏc bờn trong quan hệ lao động đƣợc thoả thuận trong hợp đồng lao động; Việc giao kết, thực hiện hợp đồng lao động đó đƣợc Bộ Luật lao động quy định cụ thể, nhằm bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp và duy trỡ mối quan hệ lao động giữa cỏc bờn.

Giao kết hợp đồng lao động giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động đƣợc thực hiện chớnh là cơ sở phỏp lý xỏc định ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp đƣợc hƣởng những quyền, lợi ớch cũng nhƣ thực hiện cỏc nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh. Theo đú, khi ký kết hợp đồng lao động, ngƣời lao động đƣợc bảo đảm hƣởng mức lƣơng phự hợp với cụng việc thực hiện, mức lƣơng này khụng thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền quy định và ỏp dụng cho từng thời kỳ. Hợp đồng lao động là cơ sở phỏp lý để ngƣời lao động đƣợc hƣởng cỏc chế độ bảo hiểm xó hội về ốm đau, thai sản, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trớ, thất nghiệp; Hƣởng cỏc quyền lợi khỏc về chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc ký kết hợp đồng lao động là biện phỏp phỏp lý quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời lao động. Khi giải quyết cỏc tranh chấp lao động, trƣờng hợp ngƣời lao động khụng ký hợp đồng lao động, thỡ tất cả cỏc quyền lợi về lƣơng, cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động - vệ sinh lao động sẽ khụng cú cơ sở đƣợc bảo đảm theo đỳng quy định của phỏp luật.

Để quyền lợi về hợp đồng lao động của mỡnh đƣợc đảm bảo, trƣớc khi thực hiện cụng việc đƣợc giao, ngƣời lao động phải yờu cầu ngƣời sử dụng lao động ký hợp đồng lao động theo một trong 3 loại là hợp đồng; Hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn, hợp đồng lao động xỏc định thời hạn, hợp đồng theo mựa vụ hoặc theo một cụng việc nhất định cú thời hạn dƣới 12 thỏng phự hợp với tớnh chất cụng việc.

Cụng đoàn cơ sở là nền tảng trong hoạt động của tổ chức Cụng đoàn, trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời lao động. Điều 11

Luật Cụng đoàn ghi nhận: “Cụng đoàn cơ sở giỏm sỏt việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động”. Điều này cho thấy, để đảm bảo quyền lợi về hợp đồng lao động cho ngƣời lao động, Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm giỏm sỏt việc ký hợp đồng lao động.

Trong giao kết hợp đồng lao động, Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở tổ chức tuyờn truyền, phổ biến cho ngƣời lao động làm việc tại doanh nghiệp nắm đƣợc mục đớch, ý nghĩa của hợp đồng lao động, hỡnh thức giao kết và cỏc nội dung cơ bản của hợp đồng lao động, cỏc điều quy định cụ thể về thoả ƣớc lao động tập thể của doanh nghiệp mỡnh để ngƣời lao động làm căn cứ giao kết hợp đồng lao động hoặc sửa đổi, bổ sung cỏc điều đó giao kết trong hợp đồng lao động trỏi với thoả ƣớc lao động tập thể hoặc trỏi phỏp luật.

Trong cỏc đơn vị chƣa thực hiện giao kết hợp đồng lao động hoặc cú ngƣời lao động chƣa giao kết hợp đồng lao động thỡ Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm đề xuất, kiến nghị với ngƣời sử dụng lao động cỏc biện phỏp để tạo điều kiện giao kết hợp đồng lao động, bảo đảm tất cả lao động thuộc đối tƣợng giao kết hợp đồng lao động đều cú giao kết hợp đồng lao động đỳng quy định của phỏp luật.

Trong thực hiện hợp đồng lao động, Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm tổ chức theo dừi, phỏt hiện kịp thời cỏc trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động trỏi với quy định tại cỏc Điều 27, 28, 29 và 30 Bộ luật Lao động Điều 2,3,4 và 12 Nghị định 198/CP của Chớnh phủ và thoả ƣớc lao động tập thể của doanh nghiệp, trong trƣờng hợp hợp đồng lao động bất lợi, thiệt thũi cho ngƣời lao động thỡ Ban chấp hành Cụng đoàn cú trỏch nhiệm kiến nghị với ngƣời sử dụng lao động bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế.

Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm tổ chức mạng lƣới quần chỳng của Cụng đoàn từ tổ đến cơ sở để theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt

thực hiện hợp đồng lao động; Cú quy chế phối hợp chặt chẽ trờn, dƣới để giỳp Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở phỏt hiện cỏc trƣờng hợp khụng thực hiện đỳng với hợp đồng lao động, kịp thời kiến nghị, can thiệp, yờu cầu ngƣời sử dụng lao động phải thực hiện đỳng những điều khoản trong hợp đồng lao động đó ký kết, hoặc giỏo dục, vận động ngƣời lao động tuõn thủ hợp đồng nếu sai phạm thuộc về ngƣời lao động. Kiểm tra việc thực hiện phỏp luật về hợp đồng lao động, cụ thể là trong việc thực hiện cỏc điều khoản của hợp đồng lao động nhƣ thời giờ làm việc, chế độ tiền lƣơng.

Nhƣ vậy cú thể thấy, hợp đồng lao động chớnh là một văn bản cú giỏ trị phỏp lý xỏc định quyền, lợi ớch, nghĩa vụ của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Trong đú đó phản ỏnh đƣợc quyền lợi ngƣời lao động. Cụ thể đú là ngƣời lao động đƣợc trả lƣơng theo lao động, đƣợc bảo đảm an toàn lao động…

Vận dụng khỏi niệm vai trũ để tỡm hiểu vai trũ của Cụng đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động về hợp đồng lao động cần đƣợc xem xột trờn bỡnh diện về vai trũ và sự thể hiện vai trũ. Cụ thể đú là phải xem xột những khuụn mẫu, hành vi, những mong đợi đối với cỏn bộ Cụng đoàn trong việc giao kết hợp đồng lao động. Những mong đợi này phải phản ỏnh đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động, những nhu cầu đú đƣợc thể chế hoỏ thụng qua Luật lao động, Luật Cụng đoàn. Những qui định trong hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể và hệ thống những khuụn mẫu, những hành vi đối với Cụng đoàn đó đƣợc phản ỏnh qua chức năng, nhiệm vụ của Cụng đoàn. Nguyờn tắc rỳt ra từ lý thuyết này đú là cần phải xem xột Cụng đoàn cơ sở đó làm đƣợc gỡ, làm nhƣ thế nào đối với giao kết hợp đồng lao động giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Những việc đó làm đƣợc của Cụng đoàn cơ sở trong việc kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh giao kết và thực hiện hợp đồng lao động chớnh là chớnh là sự thể hiện vai trũ của Cụng đoàn.

Vai trũ của Cụng đoàn đó đƣợc thiết chế hoỏ bằng luật định (Luật Lao động, Luật Cụng đoàn); Nú thể hiện sự mong đợi rất lớn đối với Cụng đoàn, mà cụ thể là đội ngũ cỏn bộ Cụng đoàn. Sự mong đợi đú là việc Cụng đoàn cơ sở phải cú trỏch nhiệm đụn đốc, kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh giao kết và thực hiện hợp đồng lao động.

Những mong đợi đó đƣợc thể chế hoỏ, vậy cỏn bộ Cụng đoàn đó đỏp ứng nhƣ thế nào với mong đợi đú. Để làm rừ vấn đề này, trƣớc hết cần xem xột quyền lợi của ngƣời lao động cú đƣợc đảm bảo hay khụng đƣợc đảm bảo. Muốn biết đƣợc quyền lợi của ngƣời lao động về hợp đồng lao động phải dựa trờn cơ sở nhất định. Việc ngƣời lao động cú đƣợc ký hợp đồng hay khụng đƣợc ký hợp đồng lao động chớ là là chỉ bỏo đầu tiờn để xem xột quyền lợi ngƣời lao động về hợp đồng lao động.

Xem xột thực trạng giao kết hợp đồng lao động, theo phƣơng phỏp luận đó xỏc định, trƣớc hết, cần phải đặt trong bối cảnh chung của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Số liệu nghiờn cứu về mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Viện nghiờn cứu Cụng nhõn và Cụng đoàn, thuộc Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam đó chỉ ra, việc giao kết hợp đồng lao động trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ. Tỷ lệ cụng nhõn đang làm việc tại doanh nghiệp cú giao kết hợp đồng lao động rất thấp, thời hạn hợp đồng cũng chỉ từ từ 1- 2 năm. Nhiều doanh nghiệp ở một số địa phƣơng cũn vi phạm quy định về hợp đồng lao động. Tỡnh trạng phổ biến cũn xảy ra ở loại hỡnh kinh tế này là cỏc doanh nghiệp thƣờng ký hợp đồng lao động dƣới 1 năm mặc dự tuyển cụng nhõn vào làm những cụng việc cú tớnh chất ổn định, thƣờng xuyờn. “Điều tra cho thấy trong doanh nghiệp FDI cú 90% ngƣời lao động đƣợc ký kết hợp đồng lao động. Một số doanh nghiệp chỉ ký kết hợp đồng cú thời hạn, khụng ký hợp đồng khụng thời hạn, mặc dự cú ngƣời đó đƣợc ký nhiều

lần, mỗi lần 1 -3 năm. Chỉ tớnh số ngƣời lao động đủ điều kiện, cú 42% đƣợc ký khụng thời hạn và 44% ký đƣợc ký từ 1 - 3 năm, thậm chớ vẫn cú hiện tƣợng chỉ thỏa thuận bằng miệng”. [http://www.saigontimes.com.vn/ tbktsg/TS_BD].

Từ nghiờn cứu trờn cho thấy, đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh núi chung, quyền lợi ngƣời lao động đó bị vi phạm, nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú thể từ ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động. Tuy nhiờn, để bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động, Cụng đoàn cần phải thể hiện vai trũ của mỡnh trong việc giao kết hợp đồng lao động. Đõy cũng chớnh là cơ sở để xem xột sự mong đợi của xó hội, của ngƣời lao động đối với Cụng đoàn cơ sở mà cụ thể là đội ngũ cỏn bộ Cụng đoàn.

Để tỡm hiểu một cỏch khoa học về thực trạng quyền lợi ngƣời lao động thụng qua việc giao kết hợp đồng lao động, cỏn bộ Cụng đoàn đó làm gỡ để giỳp ngƣời lao động giao kết hợp đồng lao động. Tỏc giả đó tiến hành nghiờn cứu một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội và nghiờn cứu trƣờng hợp hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Kết quả nghiờn cứu chọn mẫu một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội đƣợc trỡnh bày trong bảng 2.1 dƣới đõy.

Bảng 2.1.Thực trạng ký hợp đồng lao động

Tần suất Tỉ lệ %

Cú đƣợc ký 371 95.9

Khụng đƣợc ký 16 4.1

Tổng 387 100

Kết quả xử lý phiếu điều tra.

Số liệu trờn cho thấy; Mặc dự tỉ lệ đó đƣợc ký hợp đồng lao động là khỏ cao (95.9% đó đƣợc ký hợp đồng lao động), tuy nhiờn vẫn tồn tại một số ngƣời lao động đó khụng đƣợc ký hợp đồng lao động (4.1%). Việc ngƣời lao động khụng đƣợc ký hợp đồng lao động chứng tỏ quyền lợi của họ đó bị vi phạm. Vậy Cụng đoàn đó thể hiện vai trũ của mỡnh nhƣ thế nào đối với việc thỳc đẩy giao kết hợp đồng lao động.

Cựng với số liệu trờn, kết quả nghiờn cứu hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lại cho thấy 100% ngƣời lao động thuộc diện ký hợp đồng lao động đó đƣợc ký hợp đồng lao động. Để cú đƣợc kết quả đú, thụng tin từ nghiờn cứu cho thấy Cụng đoàn cở trong hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó cú những hoạt động cụ thể để giỳp đỡ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động hiểu và thực hiện đỳng qui định trong Luật Lao động.

Về nguyờn nhõn của việc khụng cú giao kết hợp đồng lao động, đa số ý kiến cho rằng: do cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Đối với ngƣời lao động do nhận thức cũn hạn chế nờn cho rằng, nếu ký hợp đồng lao động sẽ bị ràng buộc với chủ doanh nghiệp và gặp khú khăn khi muốn chuyển khỏi doanh nghiệp, đặc biệt là do khụng muốn đúng 5% tiền lƣơng cho bảo hiểm xó hội. Cho nờn họ từ bỏ quyền lợi của mỡnh, khụng tham gia hoặc khụng đề nghị để đƣợc ký hợp đồng lao động dài hạn. Với ngƣời sử dụng lao động nhỡn chung là khụng muốn ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động để trỏnh phải nộp bảo hiểm xó hội và cỏc khoản khỏc cựng những ràng buộc khỏc liờn quan tới ngƣời lao động, nờn đó tỡm cỏch trỡ hoón hoặc trốn trỏnh ký hợp đồng lao động. Bờn cạnh đú cũng phải kể đến do cỏc cơ quan chức năng chƣa thƣờng xuyờn tiến hành thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện cỏc quy định của Bộ luật Lao động; mặt khỏc, chế tài xử lý vi phạm về hợp đồng lao động chƣa đủ mạnh nờn cũn hạn chế trong việc ngăn ngừa chủ doanh nghiệp vi phạm. Tuy nhiờn vấn đề cần bàn đến, đú là Cụng đoàn cơ sở chƣa thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh.

Thụng tin từ kết quả phỏng vấn sõu ngƣời lao động trong một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó chỉ ra đa số ngƣời lao động khụng đƣợc cỏn bộ Cụng đoàn giỳp đỡ trong vấn đề giao kết hợp đồng lao động.

nào, cũng khụng cú ai núi cho em là cần phải ký hợp đồng lao động, em chỉ biết là nếu được ký hợp đồng lao động thỡ mỡnh sẽ chớnh thức là thành viờn của cụng ty và mỡnh sẽ cú lương hưu sau này”.[Trớch phỏng vấn sõu người lao động]

í kiến từ cỏn bộ Cụng đoàn cũng cho thấy họ chƣa thƣờng xuyờn quan tõm đến việc giao kết hợp đồng lao động mà chỉ thực hiện theo phong trào hoặc khi cú yờu cầu của Cụng đoàn cấp trờn. Thậm chớ cú ngƣời khụng hiểu họ phải làm gỡ để giỳp đỡ ngƣời lao động. Một cỏn bộ Cụng đoàn đó núi:

“Thực ra chỳng tụi cũn phải lo cụng việc chuyờn mụn của mỡnh, về hợp đồng lao động của người lao động đó cú phũng tổ chức lo; Phũng tổ chức họ sẽ căn cứ vào khả năng của người làm, căn cứ vào nhu cầu của Cụng ty và ý kiến chỉ đạo của Giỏm đốc, chỳng tụi nghĩ rằng trước khi đi tỡm việc họ phải biết về quyền lợi của mỡnh. Chỳng tụi cũng cú một vài lần tổ chức mời chuyờn gia về Luật Lao động đến để núi chuyện nhưng đối tượng tham dự cũng khụng thể đầy đủ được. Tụi cho rằng Cụng đoàn rất khú để yờu cầu giỏm đốc ký hợp đồng lao động nếu họ khụng muốn..” ”.[Trớch phỏng vấn sõu cỏn bộ Cụng đoàn]

Từ những thụng tin định lƣợng và định tớnh trờn, chứng tỏ Cụng đoàn cơ sở trong một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa đỏp ứng đƣợc những mong đợi của ngƣời lao động về việc giao kết hợp đồng lao động trong doanh nghiệp. Họ chƣa thực hiện đỳng chức năng nhiệm vụ của mỡnh đối với vấn đề giao kết hợp đồng lao động.

Việc giao kết hợp đồng lao động giữa ngƣời sử dụng lao động lao

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)