Phõn loại stress

Một phần của tài liệu Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay (Trang 27)

2 Cỏc khỏi niệm cơ bản

2.1.2 Phõn loại stress

Cú rất nhiều cỏch phõn loại stress dựa trờn những tiờu chớ khỏc nhau. Sau đõy là một số cỏch phõn loại phổ biến:

Căn cứ vào mức độ stress

Đõy là cỏch phõn loại của H. Selye. Theo ụng, stress cú hai loại là Eustress và Dystress.

Eltstress- Stress bỡnh thƣờng: Cơ thể phản ứng với tỏc động của mụi trƣờng bằng giai đoạn bỏo động và chống đỡ.

Giai đoạn bỏo động: Cơ thể cú sự cảnh tỉnh cao độ, kớch thớch cỏc quỏ

trỡnh tõm lý, đặc biệt là quỏ trỡnh tập trung chỳ ý, ghi nhớ phỏn đoỏn trong cơ thể triển khai những phản ứng đún trƣớc đối với một tỏc động xảy ra thể hiện bằng nhịp tim, tăng huyết ỏp, tăng nhịp thở, tăng lực cơ bắp.Trƣớc tỏc động của stress mạnh đột ngột cơ thể cú thể phản ứng tự phỏt. Tất cả những biến đổi về mặt sinh-lý húa đều dẫn đến những thay đổi về mặt tõm lý: tập trung chỳ ý, ghi nhớ, phỏn đoỏn, tƣ duy, xỳc cảm…diễn ra một cỏch tớch cực hơn sau đú chuyển sang giai đoạn khỏng cự. Tuy nhiờn một số trƣờng

hợp cú sẵn bệnh lý tim mạch khi gặp stress quỏ mạnh đột ngột dẫn đến cơ thể phản ứng quỏ mức cú thể gõy đột tử.

Giai đoạn chống đỡ: Thƣờng xảy ra sau giai đoạn bỏo động, hoặc do

tỏc động trƣờng diễn của tỏc nhõn gõy stress thụng qua hệ thần kinh trung ƣơng kớch thớch trục dƣới đồi: tuyến yờn- tuyến thƣợng thận, giải phúng nhiều corticosteroid, từ đú tỏc động lờn toàn bộ chức năng cơ thể. Cỏc biến đổi này nằm trong giới hạn bự trừ, thƣờng cú tớnh chất lõu dài, vỡ vậy cũn gọi là giai đoạn thớch nghi lõu bền. Trong giai đoạn này cú sự tham gia của toàn bộ chức năng cơ thể trong đú cú sự tham gia của hệ thần kinh trung ƣơng. Lỳc này con ngƣời ý thức đƣợc rừ ràng, cú sự huy động cỏc năng lực tõm lý, sẵn sàng đỏp ứng với tỏc nhõn kớch thớch. Tuy nhiờn trong mỗi giai đoạn, cƣờng độ mức độ cú thể khỏc nhau ở mỗi chủ thể, ngay trong hoàn cảnh khỏc nhau thỡ cƣờng độ mức độ trong mỗi giai đoạn cũng diễn ra khỏc nhau ở cựng một chủ thể. Cho nờn một hoàn cảnh với tỡnh huống gõy Eustress cũng cú thể chuyển sang Dystress trong một hoàn cảnh khỏc.

Dystress- stress tiờu cực: Là stress cú cả giai đoạn tiếp sau giai đoạn bỏo động và chống đỡ, là giai đoạn kiệt sức với khả năng thớch nghi bỡnh thƣờng bị thất bại.

Phản ứng stress trở thành dystress khi tỡnh huống gõy stress là bất ngờ, quỏ dữ dội, hoặc ngƣợc lại, quen thuộc nhƣng lặp đi lặp lại kộo dài, vƣợt quỏ khả năng chịu đựng của chủ thể làm cơ thể suy kiệt.

Phõn loại Dystress: Trờn cơ sở học thuyết của H. Selye về stress, tỏc giả M. Ferreri cho rằng trong dystress cỏc rối loạn tõm lý, cơ thể và tập tớnh cú thể xuất hiện cấp diễn và tạm thời hoặc nhẹ hơn và kộo dài [9,tr.10].

Dystress cấp tớnh: Cỏc biểu hiện của stress này thƣờng gặp trong cỏc tỡnh huống khụng lƣờng trƣớc cú tớnh chất dữ dội. Chủ thể ở trạng thỏi lo õu lan rộng, kốm theo sợ hói mơ hồ. Phản ứng dystress cú thể kộo dài từ vài

phỳt đến vài giờ rồi mờ nhạt đi. Sự cú mặt tớch cực của những ngƣời xung quanh hoặc ngƣời thõn sẽ hỗ trợ cho chủ thể bị dystress yờn tõm hơn. Tuy nhiờn cũn tựy theo tớnh chất và tiến triển của stress, sự tiếp nhận và cỏch ứng phú của chớnh chủ thể.

Phản ứng cảm xỳc xảy ra chậm: Trong trƣờng hợp này, cỏc rối loạn tõm-sinh lý đều xảy ra chậm, chủ thể cú vẻ nhƣ chịu đựng, chống đỡ đƣợc tỡnh huống gõy stress. Nhƣng thực tế cỏc cơ chế của stress vẫn tiếp tục phỏt huy tỏc dụng, từng bƣớc xõm chiếm chủ thể. Giai đoạn khỏng cự vấn tiếp diễn nhƣng chỉ tạo ra một sự cõn bằng rất tạm thời, khụng bền vững…vẫn tiếp diễn xuất hiện phản ứng dystress cấp xảy ra chậm, biểu hiện giống phản ứng cấp tức thỡ.. Chứng tỏ về mặt tõm lý chủ thể khụng cũn khả năng dàn xếp đƣợc tỡnh huống stress nữa.

- Dystress kộo dài: Thƣờng gặp nhất trong cỏc tỡnh huống stress quen

thuộc lặp đi lặp lại nhƣ: xung đột, khụng thỏa món, phiền nhiễu trong đời sống hàng ngày. Nú cú thể xảy ra tiếp theo sau một phản ứng cấp ban đầu và khụng thoỏi lui hoàn toàn hoặc sau một loạt những phản ứng cấp nhƣng khụng mạnh.

Con ngƣời khi bị dystress kộo dài thƣờng phản ứng quỏ mức với hoàn cảnh xung quanh, đõy là biểu hiện nổi trội nhất. Kốm theo sự cỏu giận,khú chịu luụn mệt mỏi, khú ngủ, giấc ngủ khụng sõu hay thức giấc, cú cảm giỏc khụng thấy hồi phục sau giấc ngủ, khụng tự thƣ gión đƣợc. Chủ thể thậm chớ cú biểu hiện lo õu,ỏm ảnh,ỏm sợ.

Trờn cơ sở mức độ của stress ta cú thể thấy cú hai loại stress, stress tiờu cực và tớch cực. Trong đú stress tớch cực giỳp chủ thể đối phú đƣợc, đú là phản ứng stress thớch nghi, kớch thớch sự hoạt động của chủ thể, đõy là loại stress khụng thể thiếu trong cuộc sống con ngƣời. nếu khụng cú stress này tõm lý sẽ khụng phỏt triển, núi nhƣ H. Selye con ngƣời tỏc ra khỏi stress tức là chết.

Cỏch phõn loại theo H. Selye giỳp ta hiểu hơn những tỏc nhõn gõy stress và những thay đổi về mặt sinh lý xuất hiện khi con ngƣời đối mặt với stress. ễng cũng làm thay đổi quan niệm của chỳng ta khi nhắc đến stress là nghĩ ngay đến vấn đề tiờu cực cú hại cho cuộc sống. Ngƣợc lại theo quan niệm của ụng cũng nhƣ đó đƣợc sự kiểm chứng của thời gian thỡ ngoài stress tiờu cực cũn cú stress tớch cực. Tuy nhiờn cỏch phõn loại của ụng chƣa cho thấy sự đa dạng của stress cũng nhƣ những nguyờn nhõn gõy ra nú để cú biện phỏp hạn chế tỏc hại của stress.

Căn cứ vào nguyờn nhõn gõy stress

Căn cứ vào nguyờn nhõn gõy nờn stress cỏc tỏc giả Lary K. Olsen, Kerry J, Redican và Chales R. Bafi chia stress thành ba loại [Dẫn theo 14; tr,23-27].

Stress sinh thỏi: Là stress mà yếu tố gõy nờn cú nguồn gốc sinh thỏi. Nú phỏt sinh từ mối quan hệ giữa mụi trƣờng bờn trong và mụi trƣờng bờn ngoài chủ thể. Stress sinh thỏi gồm stress rối loạn chu kỳ thời gian sinh học, stress rối loạn ăn và ngủ, stress do chấn thƣơng và bệnh tật, stress do tiếng ồn và tỏc hại vật lý chất độc. Ở đõy con ngƣời đƣợc xem nhƣ sinh vật đó đƣợc lập trỡnh sẵn để phản ứng khỏc nhau với những tỡnh huống nhất định. Stress sinh thỏi rất ớt bị ảnh hƣởng bởi ý thức con ngƣời nờn rất khú kiểm soỏt chỳng.

Stress sinh thỏi cũng cú nhiều loại: Rối loạn nhịp sinh học là stress sinh thỏi cơ bản nhất, nguyờn nhõn là do con ngƣời khụng chịu tuõn theo những sắp đặt cú sẵn tự nhiờn, đụi khi con ngƣời cảm thấy lạc điệu với mụi trƣờng xung quanh, mà trở nờn ngó bệnh. Đú là do con ngƣời đó tổ chức cuộc sống của mỡnh khụng tuõn theo nhịp điệu của tự nhiờn với điều kiện và khả năng của mỡnh vỡ thế mà rơi vào stress.

Rối loạn nhịp ăn và ngủ: Đõy là hai loại stress đƣợc nghiờn cứu nhiều. Cỏc thực nghiệm tiến hành trờn ngƣời lớn khỏe mạnh cho thấy rằng

với chế độ lao động nặng kốm với ngủ ớt (<5h/ngày) hoặc khụng ngủ kốm theo chế độ giảm calo thỡ khả năng lao động cũng nhƣ trạng thỏi tõm lý và sinh lý bị biến đổi do stress. Sự nhạy cảm của cỏc giỏc quan phản xạ, thời gian phản ứng sự phối hợp vận động giảm sỳt. Biểu hiện tõm lý cũng cú những thay đổi rừ rệt nhƣ nhầm lẫn, nản chớ đụi khi cũn cú hành vi gõy hấn. Về thể chất cú biểu hiện nhƣ mệt lả, khỏt nƣớc, chúng mặt, ăn mất ngon, giảm sỳt sinh dục…Nghiờm trọng hơn là rối loạn chức năng tiờu húa, suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, gõy rối nhiễu nhịp sinh học.

Stress do chấn thương bệnh tật: Là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn stress sinh thỏi, vỡ nú trực tiếp làm tổn hại suy giảm đến chức năng hoạt động của thực thể, tuy nhiờn mức độ cũn tựy thuộc vào nhiều yếu tố, cỏc nghiờn cứu trong lĩnh vực này cho thấy mức độ nặng nhẹ phụ thuộc vào yếu tố tõm lý của chủ thể. Nếu ngƣời bị stress đƣợc giải thớch cặn kẽ, về triệu chứng của bệnh thỡ cỏc triệu chứng này lại ớt gõy stress ngƣợc lại nếu thụng tin về triệu chứng bệnh càng mự mờ, chỉ nhấn mạnh đến đến đau đớn mà họ phải chịu đựng thỡ sự căng thẳng của ngƣời bệnh tăng cao và cú tỏc động nhƣ một yếu tố gõy stress làm cho bệnh nặng thờm. Đặc biệt là sự tự ỏm thị khụng cú căn cứ của chủ thể là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn stress bệnh tật.

Stress do tiếng ồn và cỏc tỏc động vật lý, sinh húa: Đú là những nguyờn nhõn gõy nờn stress sinh thỏi. Bởi nú tỏc động và gõy trở ngại cho cỏc hoạt động cần thiết của con ngƣời. Cú nhiều nghiờn cứu cho thấy sự tiếp xỳc lõu dài với tiếng ồn, cú cƣờng độ cao, cú thể làm tăng huyết ỏp, giảm trớ nhớ.. Kết hợp cỏc tỏc hại vật lý cũn cú những tỏc hại của sinh húa nhƣ nhiễm độc.

Stress tõm lý – xó hội: Cỏc yếu tố tõm lý- xó hội tỏc động gõy nờn stress. Theo Holme và Rahe (1976),[30],[32 ]. Trong cỏc biến cố của xó hội

hoặc cuộc sống, thỡ ngay cả tỏc động của những biến cố đƣợc xem là rất lý tƣởng cú thể gõy ra sự khởi phỏt stress. Thƣờng khụng phải chỉ một tỏc động đơn độc gõy nờn stress, mà cũn cú sự tƣơng tỏc của nhiều tỏc động và nhƣ vậy hoặc làm cho khả năng thớch ứng tốt hơn hoặc mức độ stress nặng hơn.

- Stress sinh lý: Học thuyết hành vi đƣa ra mụ hỡnh (S_R) kớch thớch- phản ứng. Quan điểm này nhấn mạnh đến những đỏp ứng thần kinh và thể dịch.

Một phần của tài liệu Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)