Stress trong cụng việc của giỏoviờn mầm non

Một phần của tài liệu Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay (Trang 43)

2 Cỏc khỏi niệm cơ bản

2.2.5Stress trong cụng việc của giỏoviờn mầm non

2.2.5.1 Stress trong cụng việc của giỏo viờn mầm non

Núi đến stress là nhấn mạnh đến những biến đổi tõm, sinh lý của GVMN khi giải quyết cỏc vấn đề của cụng việc. Cú nghĩa là stress trong CV của GVMN là một quỏ trỡnh chỉ xuất hiện khi cỏc nhiệm vụ của CV trở thành tỡnh huống cú vấn đề của bản thõn.

Stress núi chung là một trạng thỏi cú những biến đổi đỏp ứng của hai mặt, phản ứng sinh học và đỏp ứng tõm lý, bao gồm nhiều giai đoạn đỏp ứng ở những mức độ khỏc nhau, tạo nờn một tuýp biến đổi đồng bộ của toàn bộ hệ thống năng lƣợng sinh lý và năng lực tõm lý của GVMN.

Một trạng thỏi tõm sinh lý nảy sinh khi cú nhiều ỏp lực tõm lý từ cụng việc chăm súc giỏo dục trẻ tỏc động vượt quỏ ngưỡng chịu đựng của GVMN dẫn đến những thay đổi về nhận thức, xỳc cảm, hành vi theo hướng tiờu cực.

Từ định nghĩa trờn cho thấy stress chớnh là sự căng thẳng tõm lý xuất hiện trong hoạt động, nú bao gồm những biến đổi về tõm lý, đũi hỏi GVMN cần phải huy động năng lƣợng tõm lý để giải quyết.

- Stress chỉ diễn ra khi cú tỡnh huống gõy stress trong cỏc nhiệm vụ của bản thõn cũng nhƣ cuộc sống cỏ nhõn. Đú cú thể là khi cụng việc vƣợt quỏ khả năng giải quyết, cũng cú thể do sự quỏ tải về khối lƣợng cụng tỏc, hay do sự căng thẳng trong cỏc mối quan hệ diễn ra xung quanh hoạt động sống của GVMN hoặc GVMN khụng đỏp ứng đƣợc những yờu cầu của hoạt động…

- Stress trong cuộc sống và cụng việc cú thể diễn ra theo nhiều mức độ khỏc nhau, từ bỡnh thƣờng đến căng thẳng và rất căng thẳng.

2.2.5.2 Biểu hiện stress trong cụng việc của giỏo viờn mầm non.

Biểu hiện stress ở từng cỏ nhõn thƣờng khụng giống nhau do mỗi ngƣời nhận thức, phản ứng và trải nghiệm với stress một khỏc. Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu cho thấy khi stress xảy ra họ thƣờng cú những thay đổi về thể chất, tõm lý và ứng xử nhƣ sau:

Những biểu hiện về mặt sinh lý

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy, khi ở trạng thỏi stress GVMN

cũng cú biểu hiện giống nhƣ những nghành nghề khỏc. Bao gồm những bất thƣờng về thể chất, thần kinh và quan hệ xó hội. Cụ thể là sự kiệt sức, tự dƣng thốm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu, khúc, mất ngủ, rối loạn giấc ngủ hoặc là ngủ quờn và những dấu hiệu khú chịu khỏc cũng là dấu hiệu của stress. Nhƣ tăng nhịp tim, huyết ỏp, nhức đầu, mệt mỏi, thở ngắn hơi, ra mồ

hụi…Stress trầm trọng kộo dài cú thể làm tổn hại hệ miễn dịch và cỏc chức năng sinh lý khỏc, làm suy yếu khả năng chống lại bệnh tật của cơ thể cũng nhƣ sự xõm nhập của vi trựng và làm tăng nguy cơ tử vong.

Những biểu hiện về mặt tõm lý

Khụng chỉ cú sự thay đổi về sinh lý,mà GVMN cũn cú những thay

đổi về tõm lý khi ở vào trạng thỏi căng thẳng do nhiều yếu tố liờn quan đến NN hoặc là chủ quan bản thõn.

Những thay đổi về nhận thức, xỳc cảm thƣờng thấy: Cảm giỏc hụt hẫng, buồn chỏn, khụng hứng thỳ toại nguyện trong cụng việc. Lo õu, căng thẳng, sợ hói trong những tỡnh huống cú những nguy cơ ảnh hƣởng đến tớnh mạng của trẻ. Dễ mất bỡnh tĩnh, nổi cỏu với trẻ trong lớp học. Tõm trạng thay đổi thất thƣờng, quỏ nhạy cảm dễ tổn thƣơng, giảm sự tập trung, cảm thấy bị ỏp lực cụng việc.

Tất cả những thay đổi về sinh lý, nhận thức, xỳc cảm… đó dẫn tới thay đổi về hành vi ứng xử. Hay cỏu gắt chỉ trớch, phản ứng thỏi quỏ trƣớc những biểu hiện rất nhỏ của trẻ hoặc đồng nghiệp. Hay quờn, mất tập trung trong cụng việc,đụi khi cú những hành động khụng kiểm soỏt đƣợc..

2.2.5.3 Nguyờn nhõn gõy ra stress trong cụng việc của giỏo viờn mầm non

Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến sự căng thẳng trong cụng việc của giỏo viờn mầm non.

Yếu tố mụi trƣờng:

- Mụi trƣờng làm việc đụng cỏc chỏu, khụng gian cỏc phũng học chật chội, khụng đảm bảo đủ ỏnh sỏng…

Yếu tố tõm sinh lý:

- Cụng việc đũi hỏi phải hoạt động liờn tục cả tay chõn lẫn trớ úc,do GVMN ngoài nhiệm vụ dạy dỗ trẻ, cũn phải chăm lo ăn ngủ, vệ sinh, trụng nom trẻ khi trẻ ở trƣờng.

- Thần kinh thƣờng xuyờn căng thẳng vỡ tiếng ồn do trẻ gõy ra, bờn cạnh đú phải để ý để khụng cú những ảnh hƣởng đến tớnh mạng của trẻ.

- Thúi quen sinh hoạt thƣờng ngày thay đổi do GVMN khụng cú thời gian cho những hoạt động giải quyết nhu cầu cỏ nhõn, ăn uống, ngủ,nghỉ ngơi đều phụ thuộc vào lịch sinh hoạt của trẻ.

Yếu tố tổ chức:

- Số lƣợng trẻ đụng, ớt giỏo viờn

- Thời gian làm việc kộo dài (hơn 10h/ngày)

- Khối lƣợng cụng việc trong ngày quỏ nhiều và dàn trải. - Khụng cú thời gian nghỉ ngơi,thƣ gión.

Yếu tố xó hội: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan hệ trong mụi trƣờng giỏo viờn toàn là nữ cú nhiều điều mõu thuẫn, ghen gột, khụng hài hũa.

- Giỏo viờn căng thẳng vỡ thƣờng xuyờn cú những đợt kiểm tra của ban giỏm hiệu và phũng giỏo dục về chất lƣợng dạy và học,vệ sinh,an toàn thực phẩm..

- Giỏo viờn thƣờng xuyờn bị cắt thƣởng hoặc phờ bỡnh khiển trỏch khi trong lớp cú những tai nạn xảy ra với trẻ.

- Khụng hài lũng với cụng việc đang làm. Tớnh chất của quỏ trỡnh lao động:

- Cụng việc chăm súc dạy dỗ trẻ khiến giỏo viờn khụng cú thời gian nghỉ ngơi, thƣ gión.

- Lao động liờn tục trong ngày cả về thể chất và trớ úc.

- Sự hiếu động và phỏt triển của cỏc chỏu khỏc nhau đũi hỏi GV phải liờn tục quan sỏt, để ý, chăm súc cho phự hợp với sự phỏt triển của từng chỏu.

2.2.5.4 Ứng phú với stress trong CV của GVMN.

Nhƣ chỳng ta đó phõn tớch những nguyờn nhõn gõy nờn stress trong CV của GVMN thƣờng liờn quan đến cả tổ chức, xó hội và cả GV vỡ vậy việc ứng phú đũi hỏi sự nổ lực và thay đổi từ cả hai phớa.

Về phƣơng diện xó hội, tổ chức:

- Cần cú chế độ thỏa đỏng về lƣơng và giờ làm cho GVMN để đỏp ứng đƣợc đỳng cụng sức lao động mà GVMN đó bỏ ra.

- Cú thờm bảo mẫu để GVMN cú thể chuyờn tõm làm cụng tỏc chuyờn mụn, giảm bớt gỏnh nặng cụng việc và ỏp lực làm việc.

- Tạo cơ hội phỏt triền nghề nghiệp cho GVMN.

- Quan tõm nhiều hơn đến đời sống tinh thần của GVMN, đỏp ứng những yờu cầu chớnh đỏng của GV về lƣơng, thƣởng phạt, chế độ vui chơi giải trớ, nghỉ mỏt..

- Xó hội cần cú cỏi nhỡn tụn trọng với nghề GVMN để GVMN cảm thấy tự hào với CV mà mỡnh lựa chọn qua đú nõng cao chất lƣợng giảng dạy và chăm súc trẻ.

Về phƣơng diện cỏ nhõn GVMN những việc cú thể làm đƣợc là:

- Tự điều chỉnh bản thõn mỗi khi gặp căng thẳng. Đõy là biện phỏp vụ cựng quan trọng trong bất kỳ nghành nghề nào. Đú là sự vận dụng những kinh nghiệm vào cỏc thao tỏc gắn với điều kiện thực tiễn bằng cỏch nhận thức đỳng những vấn đề liờn quan gõy ra stress làm cơ sở cho quỏ trỡnh ứng phú stress.

- Xõy dựng cho mỡnh đƣợc một hệ thống hỗ trợ khi bị stress nhƣ tỡm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bố, tranh thủ ý kiến của những ngƣời cú chuyờn mụn, tớch cực rốn luyện cho mỡnh kiến thức, kỹ năng ứng phú.

Kết luận chƣơng 1

Qua phần lý luận về stress đó khỏi quỏt và cho chỳng ta thấy stress đƣợc nhỡn nhận ở nhiều gúc độ khỏc nhau.

Nhỡn chung cỏc quan điểm đều chứng tỏ rằng những biểu hiện, ảnh hƣởng tõm lý đến cơ chế stress đƣợc phản ỏnh trong những thay đổi của chức năng sinh lý là tất yếu, vỡ cỏc chức năng sinh lý là cơ sở của chức năng tõm lý.

Đối với cỏc quan điểm về stress chỳng tụi nhấn mạnh học thuyết stress và những quan niệm về stress của Hans Selye làm định hƣớng nghiờn cứu chớnh. Bởi những quan niệm của ụng khụng chỉ dừng ở gúc độ y- sinh học mà cũn mở rộng sang tõm lý học. Trong nghiờn cứu quan tõm đến những biểu hiện tõm lý của stress qua nhận thức, xỳc cảm, hành vi.

Qua phõn tớch đặc điểm CV và tớnh chất nghề nghiệp đặc thự của bậc học MN chỳng ta thấy đƣợc đõy là cụng việc hết sức vất vả và căng thẳng với ngƣời GV. Vỡ vậy GVMN khụng trỏnh khỏi đƣợc những biểu hiện stress khi làm việc, để hạn chế những tỏc hại của stress trong CV của GVMN thỡ cần cú những cỏch ứng phú hiệu quả để giỳp GVMN làm tốt cụng việc của mỡnh.

Cuộc sống là khụng thể trỏnh đƣợc stress. Stress là cuộc sống thiếu nú cuộc sống khụng cú ý nghĩa. Stress luụn cú hai mặt tớch cực và tiờu cực. Để hạn chế stress tiờu cực và tăng cƣờng stress tớch cực trong CV của GVMN hiện nay, chỳng ta cần cú một chế độ làm việc, giờ giấc, tiền lƣơng, đói ngộ đỳng với cụng sức của GVMN. Mặt khỏc cần cú sự trợ giỳp từ phớa cỏc chuyờn gia, giỳp GVMN cú đƣợc sự ứng phú kịp thời trƣớc tỏc nhõn của stress diễn ra hàng ngày trong cụng việc của họ. Gúp phần nõng cao đời sống và chất lƣợng làm việc của GVMN.

Chƣơng 2

TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Một vài nột về khỏch thể và địa bàn nghiờn cứu

2.1.1 Một vài nột về khỏch thể nghiờn cứu

Khỏch thể nghiờn cứu của đề tài là 120 giỏo viờn, đƣợc lựa chọn tại ba trƣờng mầm non trờn địa bàn Cầu Giấy - Hà Nội (Trƣờng MN Tuổi Hoa, Trƣờng MN Hoa Mai, Trƣờng MN Hoa Hồng). Độ tuổi của giỏo viờn đƣợc chia làm ba mức độ: Tuổi từ 20-25 là 36 chiếm (30%) và từ 26-30 là 46 chiếm (38,3%) cũn lại >35 là 38 chiếm (31,7%). Ở đõy chỳng tụi khụng lựa chọn giới tớnh vỡ cụng việc của GVMN đa phần là nữ hầu nhƣ khụng cú nam giới tham gia làm cụng việc này. Về trỡnh độ cú ba mức, đại học (ĐH) là 62 chiếm (51,6%), cao đẳng (CĐ) là 38 chiếm (31,7%), trung cấp (TC) là 20 chiếm (16,7%).

Kết quả nghiờn cứu cho thấy khỏch thể nghiờn cứu tập trung nhiều ở độ tuổi 26-30 và trỡnh độ ĐH chiếm tới hơn một nửa khỏch thể nghiờn cứu. Đõy là độ tuổi của sự chớn muồi về sức khỏe cũng nhƣ kinh nghiệm, phản ỏnh đƣợc thực tế về trỡnh độ của giỏo viờn mầm non hiện nay trờn địa bàn Hà Nội.

Bảng 2. 1: Đặc điểm của giỏo viờn MN Đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuổi Trỡnh độ 20-25 % 26-30 Tỷ lẹlệ (%) >35 % H % CĐ % T C % 36 3 0 46 38,3 38 31,7 62 51,6 38 31,7 2 0 1 6,7

Đõy là ba trƣờng MN tiờu biểu trờn địa bàn quận Cầu Giấy- Hà Nội. Cả ba trƣờng đều đạt thành tớch là trƣờng MN đạt chuẩn Quốc Gia, với đội ngũ giỏo viờn dày dặn kinh nghiệm tốt nghiệp từ cỏc trƣờng trung cấp, cao đẳng, đại học MN trờn địa bàn cả nƣớc. Phần lớn cỏn bộ cụng nhiờn viờn của trƣờng đều đạt thành tớch chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, giỏo viờn dạy giỏi cấp thành phố, giỏo viờn giỏi cấp quận. Gần 90% đạt danh hiệu “Giỏi việc nƣớc đảm việc nhà”.

2.1.2 Một vài nột về địa bàn nghiờn cứu:

Đặc điểm chung: Quận Cầu Giấy đƣợc hợp bởi 4 thị trấn: Nghĩa Đụ, Nghĩa Tõn, Mai Dịch, Cầu Giấy và 3 xó: Dịch Vọng, Yờn Hũa, Trung Hũa. Vỡ trựng tờn với quận nờn thị trấn Cầu Giấy phải đổi tờn thành phƣờng Quan Hoa. Quận Cầu Giấy cú diện tớch 12,04 km², bao gồm 8 phƣờng. Dõn số là 236.981 ngƣời. Trụ sở UBND quận đặt tại số 36 phố Cầu Giấy……bổ sung thờm số liệu về hành chớnh của Quận Cầu Giấy

Lịch sử hỡnh thành thời điểm 2010.

Cõy cầu Giấy năm 1885, nơi Francis Garnier (21 thỏng 12, 1873) và Henri Riviốre (19 thỏng 5, 1883) bị giết. Thời trƣớc Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liờm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tõy. Từ năm 1831 thời nhà Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau khi giải phúng Thủ đụ năm 1954 thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xúa bỏ cỏc quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đú huyện Từ Liờm đƣợc lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dõn cƣ sống tập trung tại cỏc vựng nhƣ: Vựng Kẻ Bƣởi (Nghĩa Đụ, Nghĩa Tõn); Vựng Kẻ Vũng (Dịch Vọng, Mai Dịch); Vựng Kẻ Cút-Giấy (Quan Hoa, Yờn Hũa); Vựng Đàn Kớnh Chủ (Trung Hũa)

2.2 Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.2.1 Phƣơng phỏp nghiờn cứu tài liệu

Mục đớch: Tỡm và nghiờn cứu cỏc tài liệu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nƣớc về vấn đề stress và stress trong cụng việc. Từ những kiến thức thu đƣợc xõy dựng hệ thống khỏi niệm và cụng cụ phự hợp để phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu đạt hiệu quả cao.

Cỏch thức tiến hành:

Nghiờn cứu tài liệu về stress, biểu hiện về stress trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau nhƣ stress bệnh lý trong y học, stress sinh lý trong cụng việc, stress sau sang chấn tõm lý trong tõm thần học…đặc biệt đi sõu vào nghiờn cứu stress trong cụng việc của giỏo viờn để tỡm ra những điểm khỏc biệt trong nguyờn nhõn cũng nhƣ biểu hiện của stress.

2.2.2 Phƣơng phỏp điều tra bằng bảng hỏi

Đõy là phƣơng phỏp chớnh để chỳng tụi thu thập cỏc số liệu liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu. Bảng hỏi đƣợc thiết kế nhằm phỏt hiện thực trạng nhận thức, thỏi độ (chủ yếu là cảm xỳc và những rối loạn cảm xỳc) và hành vi khi thực hiện cỏc nhiệm vụ chăm súc, GD trẻ của cụ giỏo MN. Ngoài ra cũn tỡm hiểu những nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan dẫn tới hội chứng stress ở GVMN. Bảng hỏi cũn thiết kế cỏc cõu hỏi về cỏc biện phỏp ứng phú với stress mà cỏc cụ giỏo đó, đang và sẽ sử dụng để giảm thiểu stress trƣờng diễn do hoạt động nghề nghiệp tạo ra. Kết quả cuối cựng đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0

Nội dung bảng hỏi bao gồm 14 cõu hỏi cụng cụ.

- Nhận thức của GVMN về thuận lợi cũng nhƣ khú khăn của nghề GVMN

- Cảm xỳc của GVMN khi cú những dấu hiệu của stress - Hành vi của GVMN khi cú những biểu hiện của stress - Nguyờn nhõn gõy nờn stress ở GVMN

- Ứng phú của GVMN khi bị stress

Ngoài ra cũn cỏc thụng tin: tuổi, số năm cụng tỏc, số lƣợng giỏo viờn tƣơng ứng với số chỏu trong một lớp là bao nhiờu chỏu/cụ, trỡnh độ học vấn…

A Cấu trỳc bộ cõu hỏi:

- Hệ thống cõu hỏi tỡm hiểu thực trạng nhõn thức của GVMN (gồm cỏc cõu 5,12,13)

- Hệ thống cõu hỏi tỡm hiểu thực trạng cảm xỳc,hành vi (4,6,7) - Cỏc cõu hỏi tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy nờn stress trong CV của GVMN (8,9)

- Cỏc cõu hỏi tỡm hiểu thực trạng ứng phú ở GVMN (10,11,14)

- Cỏc cõu hỏi tỡm hiểu về thụng tin cỏ nhõn, thời gian làm việc, số trẻ, ..(1,2,3)

Cỏch mó húa cỏc mức độ ra điểm số:

- 1 Khụng bao giờ, khụng ảnh hƣởng, khỏ thuận lợi, ớt khú khăn - 2 Thỉnh thoảng, thuận lợi, khú khăn,

- 3 Thƣờng xuyờn, rất thuận lợi, rất khú khăn, quan trọng, ảnh hƣởng - 4 Rất thƣờng xuyờn, rất ảnh hƣởng

Cỏch xử lý điều tra:

Sau đú chỳng tụi tớnh điểm trung bỡnh (ĐTB) cỏc cõu này:

ĐTB đƣợc phõn loại nhƣ sau với những cõu cú bốn sự lựa chọn tƣơng ứng với mức điểm từ 1 đến 4:

Khụng bao giờ: 1 điểm Thƣờng xuyờn: 3 điểm Thỉnh thoảng: 2 điểm Rất thƣờng xuyờn: 4 điểm Dựa trờn ĐTB chỳng tụi phõn loại nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐTB từ 1 đến 1,75: Khụng bao giờ 1,75< ĐTB 2,5: Thỉnh thoảng 2,5 < ĐTB  3,25: Thƣờng xuyờn ĐTB > 3,2: Rất thƣờng xuyờn

Những cõu cú ba sự lựa chọn (tƣơng ứng với ba mức độ) đƣợc tớnh điểm nhƣ sau:

Khỏ thuận lợi, ớt khú khăn: 1 Thuận lợi, khú khăn: 2 Rất thuận lợi, rất khú khăn: 3

ĐTB từ 1 đến 1,7 : Khỏ thuận lợi, ớt khú khăn 1,7< ĐTB2,4 : Thuận lợi, khú khăn ĐTB > 2,4 : Rất thuận lợi, rất khú khăn

Một phần của tài liệu Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay (Trang 43)