6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
2.2.1. Khái quát về công nghiệp hó a hiện ựại hóa vùng đồng bằng sông
2.2.1. Khái quát về công nghiệp hóa - hiện ựại hóa vùng đồng bằng sông Hồng sông Hồng
2.2.1.1. Tình hình phát triển các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
Do có một quá trình phát triển lâu ựời, trong vùng ựã xây dựng ựược một hệ thống cơ sở hạ tầng tương ựối thuận lợi cho phát triển kinh tế so với các vùng khác trong cả nước.
- Về giao thông: vùng đBSH có mạng lưới ựường bộ, ựường sắt, ựường thuỷ, ựường không tương ựối hoàn chỉnh. Mạng lưới ựường bộ tương ựối dày và ựồng bộ từ quốc lộ ựến tỉnh lộ và liên huyện, liên xã mới ựược tu bổ, nâng cấp.
+ đường bộ có quốc lộ 1A xuyên Việt, ựường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; quốc lộ 5 nối Hà Nội tới Hải Phòng; quốc lộ 10 nối từ Ninh Bình ựi Hải Phòng; quốc lộ 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương; quốc lộ 21 nối Hà Nam ựi Thịnh Long, quốc lộ 38 nối Bắc Ninh tới Hà Nam; Quốc lộ 38B nối Hải Dương tới Ninh Bình; Quốc lộ 39 từ phố Nối tới cảng Diêm điền, các quốc lộ khác như 2, 3, 6, 32,...nối Hà Nội với các tỉnh Trung du và Miền núi phắa Bắc và nước bạn Trung Quốc. điều ựáng lưu ý là hệ thống giao thông ựường bộ ngày càng ựược mở rộng và nâng cấp không chỉ ở các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ mà hệ thống giao thông nông thôn ựã ựược cứng hóa theo các chương trình phát triển giao thông nông thôn.
+ đường sắt có tuyến ựường sắt Bắc - Nam nối, Hà Nội với các tỉnh miền Trung, miền Nam và các tuyến Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội Lạng Sơn và Hà Nội Hải Phòng toả ựi các tỉnh, thành phố phắa Bắc khác. Hệ
thống ựường sắt chạy qua 9/10 tỉnh của vùng đồng bằng sông Hồng là một thuận lợi ựáng kể cho giao lưu buôn bán của vùng phát triển.
+ đường sông với hệ thống sông dày ựặc như: Sông Hồng, Sông đuống, Sông Luộc, Sông đáy, Sông Hoàng Long, Sông Nam định, Sông Ninh Cơ, Kênh Quần Liêu, Sông Vạc, Kênh Yên Mô, Sông Thái Bình, Sông Cầu, Sông Kinh Thầy, Sông Kinh Môn, Sông Kênh Khê, Sông Lai Vu, Sông Mạo Khê, Sông Cầu Xe, Sông Gùa, Sông Mắa, Sông Hoá, Sông Trà Lý, Sông Cấm, Sông Lạch Tray, Sông Phi Liệt, Sông Văn Úc,...Trong hệ thống ựó có các tuyến chạy dọc sông Hồng; sông Thái BìnhẦ ựi các tỉnh miền núi trung du phắa Bắc và các tỉnh trong nội bộ vùng (Hà Nội ựi Thái Bình, Nam định, Hải Phòng,Ầ)
+ đường hàng không có các sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng;Ầ nối Hà Nội và Hải Phòng với các tỉnh phắa Nam trong nước và nhiều quốc gia trên thế giới. Sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm Hà Nội 43km. Sân bay Gia Lâm cách Hà Nội 5km, Sân bay Cát Bi cách Hải Phòng 10km là những cảng hàng không quan trọng không chỉ ựối với vùng mà còn có ý nghĩa kinh tế, quốc phòng ựối với cả nước.
+ đường biển với các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Diêm điền Thái Bình và cảng Ninh Cơ tỉnh Nam định... Hệ thống cảng biển ngày càng ựược mở rộng và hiện ựại hóa thuận lợi cho giao lưu và hội nhập kinh tế.
- Về thuỷ lợi: Vùng đBSH có hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh phục vụ cho sản xuất và ựời sống. Hệ thống ựê sông Hồng trên ựịa phận các tỉnh thuộc vùng đBSH thể hiện sức sáng tạo và sự cần cù anh dũng của nhân dân trong vùng qua nhiều thế hệ phòng chống thiên tai. Tuy nhiên do tác ựộng của biến ựổi khắ hậu, hệ thống cống, ựập, trạm bơm dọc theo sông Hồng và hệ thống sông đáy, sông Thái Bình ựã trở nên lạc hậu, không phát huy tác dụng vào mùa khô cạn nước.
Hệ thống thuỷ nông của vùng phục vụ cho hơn 900.000 ha, trong ựó tưới theo thiết kế là 444.183 ha và tiêu theo thiết kế là 485.876 ha. đây là vùng có
diện tắch tưới tiêu chủ ựộng cao nhất cả nước, tưới ựạt 79,1%, tiêu nước ựạt 66,7%. Tuy nhiên, hệ thống thuỷ nông ựược xây dựng ựã lâu, nhiều công trình hư hỏng và xuống cấp, nhất là các công trình ựầu mối. Hệ thống máy bơm lạc hậu, tiêu tốn nhiên liệu cao, sử dụng nhiều lao ựộng, hiệu suất thu hồi thấp, không ựáp ứng yêu cầu tưới tiêu nước. Vắ dụ: Sông ngòi thì bị bồi lấp, có nơi ựến 1,3 m. Các trạm bơm cũ kỹ, ựa số xây dựng từ những năm 60-70 của thế kỷ trước. Cá biệt, có công trình như cống Liên Mạc (Hà Nội), cống Liễn Sơn (Vĩnh Phúc) vận hành từ thời Pháp.
- Về hệ thống ựiện: Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng tập trung các nhà máy ựiện lớn như nhiệt ựiện Phả Lại, nhà máy nhiệt ựiện Ninh Bình,... Những năm gần ựây sản lượng ựiện ựược tăng lên không ngừng và chất lượng ựiện cung cấp cũng tốt hơn, cùng với việc phát triển mạng lưới ựiện rộng khắp ựã ựảm bảo vững chắc nguồn ựiện phục vụ cho các ngành và các ựịa phương trong vùng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
- Về thông tin liên lạc: Vùng đồng bằng sông Hồng có mạng lưới bưu ựiện rộng khắp; các trạm viễn thông ựã ựược xây dựng và lắp ựặt các phương tiện thông tin hiện ựại do các nước giúp ựỡ. Với tổng số 572 trạm bưu ựiện (bằng 30% cả nước); hệ thống trao ựổi số ựiện tử ựược lắp ựặt ở các tỉnh lỵ và thị trấn của tất cả các huyện. Trên cơ bản hệ thống hạ tầng ựã ựảm bảo ựược thông tin liên lạc trong nước và quốc tế thuận tiện nhanh chóng và kịp thời, ựáp ứng ngày một tốt hơn mọi yêu cầu của công nghiệp hóa và hiện ựại hóa.
2.2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Về tăng trưởng kinh tế: đBSH là vùng có tốc ựộ phát triển kinh tế nhanh. đBSH là vùng kinh tế phát triển so với cả nước. đây cũng là vùng có dân cư ựông ựúc và kinh tế trù phú nhất ở miền Bắc nước ta.
Theo kết quả ựiều tra 2009 của Tổng cục Thống kê, vùng đồng bằng sông Hồng có thu nhập bình quân ựầu người là 1.048.500 ựồng/tháng, so với 549.600 ựồng/tháng của vùng Trung du niền núi phắa Bắc và 641.100
ựồng/tháng của Bắc Trung Bộ thì thu nhập bình quân ựầu người của vùng cao hơn 90,77% và 63,54% [56,3].
Công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ ựất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Giá trị công nghiệp của vùng tăng từ 18,3 nghìn tỷ ựồng năm 1995 lên 223,179 ngàn tỷ ựồng năm 2010, chiếm trên 24% giá trị công nghiệp của cả nước, tăng bình quân 17,63%/năm.
Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và Hải Dương. Các ngành công nghiệp trọng ựiểm của vùng đồng bằng sông Hồng là chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khắ. Sản phẩm chủ lực là máy công cụ, ựộng cơ ựiện, ựiện tử, dệt kimẦ
Nông nghiệp và thủy sản cũng là thế mạnh của vùng. Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực, trước hết là sản xuất lúa chiếm vị trắ quan trọng. Diện tắch lương thực chỉ ựứng sau đồng bằng sông Cửu Long, nhưng trình ựộ thâm canh cao nên năng suất rất cao. Trong cơ cấu nông nghiệp, ngành trồng cây lương thực chiếm vị trắ hàng ựầu, với diện tắch khoảng 1,177 triệu ha, giảm 111 ngàn ha so với năm 1995. Sản lượng lương thực năm 2010 ựạt 7.244,6 triệu tấn, tăng 1,54 triệu tấn so với năm 1995.
Dich vụ là nhóm ngành ngày càng có lợi thế trong phát triển kinh tế của vùng. Lợi thế ựó tăng lên, một mặt do vị trắ ựịa lý của vùng ngày càng có ựiều kiện phát huy tác dụng. Mặt khác, do sự phát triển của các ngành nông, lâm, thủy sản và dịch vụ ựòi hỏi. Cụ thể:
Nhờ phát triển kinh tế các hoạt ựộng vận tải trở nên sôi ựộng, nhu cầu vốn thúc ựẩy mạnh mẽ các hoạt ựộng tài chắnh; nhu cầu ựào tạo, ựặc biệt là nhu cầu tư vấn, cung cấp thông tin ngày càng trở nên cấp thiết. Cũng nhờ phát triển kinh tế, các nhu cầu về du lịch, các dịch vụ ựời sống trở thành nhu cầu thiết yếu và các hoạt ựộng này phát triển.
- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế ựang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Ước tắnh Năm 2005 cơ cấu kinh tế của vùng năm 2010 cơ cấu kinh tế ở mức: nông, lâm, thủy sản 20%, công nghiệp, xây dựng 34% và dịch vụ 46%.
Những năm gần ựây việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ựã thúc ựẩy sự phát triển của ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn và gia cầm chiếm vị trắ hàng ựầu. Năm 2010, ựàn lợn ựã ở mức 7,301 triệu con, chiếm 25,69 tổng ựàn lợn của cả nước, năm 1995 là 4,28 triệu con, chiếm 26,24%. đàn trâu, bò là 775,7 ngàn con. Hiện toàn vùng đBSH có 5,8 vạn ha diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản, chiếm 10,9% diện tắch nuôi trồng thủy sản của cả nước.
- Về sự phát triển của các khu công nghiệp: Tắnh ựến hết tháng 6/2011, cả nước ựã có 260 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên 72.000 ha, trong ựó diện tắch ựất công nghiệp có thể cho thuê ựạt gần 46.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong số ựó có 174 khu công nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng, với tổng diện tắch ựất tự nhiên trên 43.500 ha và 86 khu công nghiệp ựang trong giai ựoạn ựền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tắch ựất tự nhiên 28.500 ha.
Trong khi ựó, ựến năm 2011 vùng đBSH có 67 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên trên 16.560 ha, trong ựó có 9.400 ha ựất công nghiệp có thể cho thuê. So với cả nước, vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 26% về số lượng khu công nghiệp và 23% về diện tắch ựất tự nhiên các khu công nghiệp. Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc là các ựịa phương có sự phát triển mạnh về công nghiệp và các khu công nghiệp. Cụ thể:
+ đối với Hà Nội: Qua 15 năm xây dựng và phát triển, ựến năm 2011 Hà Nội có 18 khu công nghiệp ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ cho phép thành
lập với tổng diện tắch trên 3.500 ha; có 8 khu công nghiệp ựã cơ bản lấp ựầy và ựi vào hoạt ựộng với diện tắch 1.200 ha; các khu công nghiệp còn lại ựang trong quá trình chuẩn bị ựầu tư. Các khu công nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội ựã thu hút ựược 535 dự án, trong ựó có 254 dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với vốn ựăng ký 3,6 tỷ USD; 281 dự án ựầu tư trong nước với vốn ựăng ký 12.411 tỷ ựồng, với gần 400 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh ổn ựịnh. Trong số các dự án FDI có nhiều dự án của các tập ựoàn hàng ựầu thế giới, sản phẩm công nghệ cao như Canon, Panasonic, Meiko, Marumishu (Nhật Bản), MHI (sản xuất linh kiện máy bay Boieng của Mỹ) có mức vốn ựăng ký 250-300 triệu USD. Vốn ựăng ký bình quân ựạt 14,6 triệu USD/dự án FDI và 42,5 tỷ ựồng/dự án DDI; bình quân 1 ha ựất công nghiệp thu hút 95,2 tỷ ựồng vốn ựăng ký ựầu tư, tương ựương 4,8 triệu USD. Trong năm 2010 ựã có trên 360 dự án ựi vào hoạt ựộng với doanh thu ước ựạt 3,5 tỷ USD [58, 29-30].
+ đối với Hải Phòng: Sự phát triển các khu công nghiệp phân thành 2 giai ựoạn (1994-2006 và 2007-2011). Ở giai ựoạn 1, từ năm 1994-1997 trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng có 3 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên 467 ha, tổng vốn ựầu tư ựăng ký 292.000 USD. đến hết năm 2006, các khu công nghiệp trên ựịa bàn chỉ thu hút ựược trên 70 dự án với tổng vốn FDI hơn 800 triệu USD, vốn DDI khoảng 1.280 tỷ ựồng; quy mô dự án nhỏ, thiết bị, công nghệ trung bình; lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp KCN 8.000 người.
Ở giai ựoạn 2, trong 4 năm 2007-2011, có 7 Công ty xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp ựược cấp Giấy chứng nhận ựầu tư (gấp hơn 2 lần của 13 năm trước ựó), nâng tổng số các khu công nghiệp ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng là 10 khu với tổng diện tắch gần 4.000 ha, tổng vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng quy ựổi 1,26 tỷ USD, loại hình công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp ựa dạng hơn (có 4 công ty liên doanh với nước ngoài, 1 công ty 100% vốn nước ngoài, 5 công ty 100% vốn trong nước). Trong số
này có 2 khu công nghiệp ựã lấp ựầy diện tắch giai ựoạn I và ựang triển khai giai ựoạn II (Nomura - Hải Phòng, đình Vũ).
đến hết năm 2011, khu kinh tế đình Vũ - Cát Hải và các khu công nghiệp trên ựịa bàn thành phố ựã thu hút ựược trên 100 dự án FDI và hơn 40 dự án DDI, tổng số vốn quy ựổi hơn 6 tỷ USD. Các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp xuất khẩu trên 3 tỷ USD, nhập khẩu 3,5 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước hơn 130 triệu USD và trên 3.000 tỷ ựồng, thu hút 30.000 lao ựộng Việt Nam và nước ngoài (chuyên gia, nhân viên kỹ thuật nước ngoài có 400 người). Riêng 9 tháng ựầu năm 2011, mặc dù tình hình trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, nhưng Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng cùng với các Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp ựã ựẩy mạnh hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư, thu hút ựược 21 dự án, ựiều chỉnh tổng vốn 8 dự án, tổng vốn ựầu tư FDI ựạt ựược 270 triệu USD (gấp 8 lần so với cùng kỳ năm trước) và vốn ựầu tư trong nước ựạt 6.629 tỷ ựồng (gấp 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước). Vốn thực hiện của các doanh nghiệp (kể cả các Công ty phát triển hạ tầng) có vốn ựầu tư nước ngoài ựạt 26.200.000 USD, doanh nghiệp có vốn ựầu tư trong nước ựạt 60 tỷ ựồng; xuất khẩu 622 triệu USD, nhập khẩu 640 triệu USD; nộp ngân sách nhà nước 16.172.000 USD và 465,150 tỷ ựồng.
+ đối với Hải Dương: đây là một trong các tỉnh, thành phố có tốc ựộ CNH, HđH với sự hình thành các khu công nghiệp cao của cả nước. Tắnh ựến hết năm 2011, toàn tỉnh có 10 khu công nghiệp và 33 cụm công nghiệp, với các khu công nghiệp lớn như: đại An, Lai Cách, Nam Sách, Tân Trường, Chắ LinhẦ ựược thiết kế hạ tầng hiện ựại.
Khu công nghiệp đại An với diện tắch 190,73 ha có hạ tầng kỹ thuật với hệ thống cấp ựiện, cấp nước, thoát nước, giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống chiếu sáng, trung tâm kho vận, an ninh, môi trường và cây xanh... ựược ựầu tư xây dựng ựồng bộ, hiện ựại nhất của Hải Dương. được xây dựng theo tiêu chuẩn của một khu công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường, vì vậy ngoài nhiệm vụ trọng tâm là thu hút thật nhiều nguồn vốn FDI, khu công nghiệp đại An luôn hướng tới sự cân bằng giữa thu hút ựầu tư và bảo vệ môi
trường bền vững. Hiện trong khu công nghiệp ựã xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 2000 m3/ngày ựêm ựể phục vụ cho khu I, thực hiện nghiêm túc công tác bảo vệ môi trường theo qui ựịnh, cam kết.
Mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, nhưng do tắch cực xúc tiến ựầu tư nên từ ựầu năm ựến nay, khu công nghiệp đại An ựã thu hút ựược 86 triệu USD vốn ựầu tư trong và ngoài nước. đó là các dự án của Công ty Massan Việt Nam chuyên về công nghệ thực phẩm với số vốn 6,5 triệu USD; Công ty CIM Việt Nam chuyên gia công ống thép xây dựng