Cơ sở và các hình thức phân công lao ựộng ở nông thôn

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 31)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

1.1.2. Cơ sở và các hình thức phân công lao ựộng ở nông thôn

1.1.2.1. Cơ sở của phân công lao ựộng nông thôn

Sự phát triển của lực lượng sản xuất ựược coi là tác nhân chủ yếu thúc ựẩy quá trình phân công lao ựộng xã hội nói chung, phân công lao ựộng nông thôn nói riêng phát triển theo các hình thức ngày càng phong phú và phạm vi ngày càng rộng. Thực vậy sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là sự phát triển của các loại tư liệu sản xuất một mặt làm cho năng suất lao ựộng ựược

nâng cao, các ngành sản xuất của xã hội có ựiều kiện chuyển một bộ phận nguồn lực, trong ựó có nguồn lao ựộng ựể hình thành nên các ngành sản xuất mới, cơ sở của phân công lao ựộng xã hội (theo ngành và lãnh thổ); mặt khác, sự phát triển của công cụ tạo nên sự phức tạp, tắnh liên kết trong quá trình sử dụng. đây là cơ sở của sự phân công lao ựộng cá biệt, diễn ra trong từng cơ sở sản xuất và kinh doanh dịch vụ.

Cũng có thể xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển của lực lượng với phân công lao ựộng theo chiều ngược lại. Phân công lao ựộng xã hội phản ánh trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, ựồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao ựộng xã hội lại có tác dụng thúc ựẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, lực lượng sản xuất của xã hội phát triển lại tạo ra năng suất lao ựộng xã hội cao, thúc ựẩy quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi vậy xã hội hoá sản xuất vừa là tiền ựề vừa là kết quả của phân công lao ựộng xã hội. Xã hội hoá sản xuất cao chắnh là cơ sở ựảm bảo cho phương thức sản xuất xã hội mới chiến thắng phương thức sản xuất cũ.

1.1.2.2. Các hình thức phân công lao ựông nông thôn

Phân công lao ựộng xã hội và phân công lao ựộng nông thôn có những ựặc ựiểm riêng, nhưng xét về hình thức ựều có các hình thức cụ thể theo các tiêu chắ xem xét sau:

- Xét theo 2 phạm vi của phân công, có phân công lao ựộng xã hội và phân công lao ựộng cá biệt:

+ Phân công lao ựộng xã hội: đó là quá trình phân công lao ựộng ựược diễn ra ở phạm vi xã hội, phạm vi nền kinh tế, theo ựó chuyên môn hóa ựược diễn ra theo phạm vi của nền kinh tế, từng ngành kinh tế lớn ựể hình thành các ngành chuyên môn hóa hẹp.

+ Phân công lao ựộng cá biệt: đó là phân công trong nội bộ từng cơ sở sản xuất hay kinh doanh dịch vụ. Phân công lao ựộng cá biệt có thể hình thành nên các ựơn vị trong từng cơ sở chuyên sản xuất ra các sản phẩm khác nhau;

nhưng cũng có thể phân công sâu hơn trong từng công ựoạn sản xuất theo ựó mỗi lao ựộng trong dây chuyền sản xuất chuyên môn hóa một hoạt ựộng lao ựộng nào ựó. Vì vậy, phân công lao ựộng xã hội hình thành nên các ngành chuyên môn hóa, gắn với chuyên môn hóa sản xuất. Trong khi ựó, phân công lao ựộng cá biệt, gắn với phân công lao ựộng nội bộ và tạo nên quá trình chuyên môn hóa lao ựộng.

- Xét theo 2 mặt của phân công lao ựộng xã hội có phân công lao ựông theo ngành và phân công lao ựộng theo lãnh thổ:

+ Phân công lao ựộng theo ngành: đó là quá trình phân chia nền sản xuất xã hội thành các ngành kinh tế xã hội ựặc thù, hình thành nên các ngành chuyên môn hóa theo phạm vi của nền sản xuất xã hội. Biểu hiện của phân chia là quy mô ngành lớn, hình thành tổ chức quản lý có tắnh chuyên ngành trên phạm vi quốc gia.

Lịch sử cho thấy, cuộc phân công lao ựộng xã hội lần thứ nhất với kết quả chăn nuôi tách ra trở thành ngành sản xuất ựộc lập. Phân công lao ựộng xã hội lần thứ hai, tiểu thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp và từng bước trở thành ngành kinh tế quy mô lớn và hiện ựại. Phân công lao ựộng xã hội lần thứ ba (theo quan niệm của nhiều người), với việc hình thành của các ngành dịch vụ và xuất hiện của các công nghệ cao như tự ựộng hóa, tin học hóa.

Như vậy, phân công lao ựộng xã hội và nền sản xuất xã hội ựã có quá trình phát triển theo những nấc thang khác nhau. Từ sản xuất nhỏ của các hình thái kinh tế xã hội nô lệ, phong kiến sang sản xuất lớn của các hình thái kinh tế xã hội tư bản và theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Theo hình thức biểu hiện của phân công lao ựộng xã hội, ựó là quá trình phân công từ trực tiếp giản ựơn của chế ựộ phong kiến sang hình thức gián tiếp thông qua sản xuất và trao ựổi hàng hóa của chủ nghĩa tư bản.

Chủ nghĩa tư bản ựã thúc ựẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và ựạt tới mức ựiển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản

xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. đó là sự phát triển của phân công lao ựộng xã hội theo ngành và lãnh thổ, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao ựộng sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các ựơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán ựược liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội. Chủ nghĩa tư bản thông qua cuộc cách mạng công nghiệp, lần ựầu tiên tổ chức lao ựộng theo kiểu công xưởng, ựó ựó xây dựng ựược tác phong công nghiệp cho người lao ựộng, làm thay ựổi nề nếp thói quen của người lao ựộng sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến. Chủ nghĩa tư bản lần ựầu tiên trong lịch sử thiết lập nên nền dân chủ tư sản, tiến bộ hơn rất nhiều so với thể chế chắnh trị phong kiến.

+ Phân công lao ựộng theo lãnh thổ: đó là quá trình phân công cho từng vùng lãnh thổ sản xuất một hay một số sản phẩm có lợi thế của vùng. Kết quả của phân công lao ựộng theo lãnh thổ hình thành nên các vùng chuyên môn hóa.

Là sản phẩm của quá trình phát triển phân công lao ựộng theo lãnh thổ, vùng kinh tế hình thành và hoạt ựộng phù hợp với những ựặc trưng cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội nhất ựịnh. Nhưng không phải ở tất cả mọi hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử ựều tồn tại vùng kinh tế.

Trong các hình thái kinh tế - xã hội trước Tư bản chủ nghĩa, với nền kinh tế tự nhiên là phổ biến, với lực lượng sản xuất còn kém phát triển, phân công lao ựộng xã hội theo lãnh thổ còn sơ khai, quy mô của sự phân công còn nhỏ chưa có những tiền ựề vật chất cần thiết cho sự hình thành và phát triển nên vùng kinh tế chuyên môn hóa.

Dưới chế ựộ tư bản chủ nghĩa, sản xuất hàng hoá ngày càng mang tắnh phổ biến. Thời kỳ công trường thủ công là thời kỳ bắt ựầu phát triển mạnh nền sản xuất hàng hoá, nhiều ngành sản xuất mới xuất hiện, số lượng các ngành riêng biệt và ựộc lập tăng lên, thị trường ựược mở rộng và hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá, thúc ựẩy mạnh mẽ sự phát triển của phân công

lao ựộng theo lãnh thổ, công trường thủ công không chỉ tạo ra từng khu vực rộng lớn, mà còn chuyên môn hoá những khu vực ựó (sự phân công theo hàng hoá). Như vậy ựến thời kỳ công trường thủ công vùng kinh tế mới bắt ựầu hình thành. Chủ nghĩa Tư bản càng phát triển càng thúc ựẩy phân công lao ựộng theo lãnh thổ phát triển, những vùng nhất ựịnh chuyên sản xuất một bộ phận của sản phẩm ựược hình thành và ta thấy có một mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phân công nói chung và sự phân công khu vực (tức là những khu vực nhất ựịnh chuyên chế tạo một sản phẩm, ựôi khi chuyên làm một loại sản phẩm, thậm chắ ựôi khi làm một bộ phận nào ựó của sản phẩm).

Mặt khác, phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa phá vỡ tắnh chất cô lập của nền kinh tế tự nhiên của chế ựộ phong kiến, không những ựã làm cho các mối liên hệ kinh tế giữa các thị trường dân tộc phát triển mạnh mẽ, mà còn thúc ựẩy sự phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế và sự bành trướng của thị trường thế giới, chắnh Chủ nghĩa tư bản ựã tạo ra những mối liên hệ kinh tế có ý nghĩa thế giới và ựã tạo ra sự phân công lao ựộng quốc tế rất nhiều vẻ. Sự phân công lao ựộng quốc tế tác ựộng mạnh mẽ ựến sự phân công lao ựộng nói chung cũng như sự phân công lao ựộng theo lãnh thổ ở trong khu vực và từng nước Tư bản chủ nghĩa.

Phân công lao ựộng theo lãnh thổ về thực chất là tổ chức sản xuất theo hướng khai thác tiềm năng, lợi thế của từng vùng lãnh thổ, trong nông nghiệp ựó là các lợi thế về tự nhiên (ựất ựai, thời tiết, khắ hậuẦ) và lợi thế về kinh tế, xã hội (lợi thế về nguồn lao ựộng dồi dào, giá nhân công rẻ, về thị trường tiêu thụ rộng lớnẦ).

Các vấn ựề trên của các hình thức phân công theo ngành và lãnh thổ nếu xem xét trên phạm vi chung là phân công lao ựộng xã hội, nếu xem ở quy mô hẹp hơn ở nông thôn, gọi là phân công lao ựộng nông thôn. Sự khác biệt giữa phân công lao ựộng xã hội và phân công lao ựộng nông thôn về các hình thức ựã ựề cập ở phần khái niệm về phân công lao ựộng nông thôn.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)