Tác ựộng của các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng ựến ựào

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 85)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

2.1.6. Tác ựộng của các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng ựến ựào

ựến ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn

Các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là các ựiều kiện gắn với nông thôn của vùng ựã tác ựộng ựến phát triển

nguồn lao ựộng nói chung, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn trên 2 mặt tắch cực và tiêu cực. Cụ thể:

2.1.7.1. Tác ựộng tắch cực

- Vị trắ ựịa lý và ựặc biệt vai trò trung tâm chắnh trị, văn hóa và kinh tế của cả nước ựã tạo cho Hà Nội và các tỉnh trong vùng đBSH những ựiều kiện ựể phát triển nhanh kinh tế xã hội. điều ựó một mặt tạo các ựiều kiện vật chất cho hệ thống ựào tạo nghề, tạo sự phong phú, ựa dạng trong các hoạt ựộng ựào tạo nghề, vừa là nguồn cho các hoạt ựộng ựào tạo nghề nói chung, ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn nói riêng của vùng đBSH phát triển.

- Hệ thống hạ tầng, nhất là hạ tầng văn hóa chung trên ựịa bàn vùng đBSH, nhất là các cơ sở của Trung ương trên ựịa bàn khá phát triển. Một mặt, những ựiều kiện ựó tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội; mặt khác tạo những ựiều kiện thuận lợi ựể hoạt ựộng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn vùng đBSH có thể khai thác một cách toàn diện từ cơ sở vật chất ựến ựội ngũ cán bộ, chương trình ựào tạoẦ

- Với những ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi, vùng đBSH có trình ựộ phát triển kinh tế ở mức ựộ khá cao. điều ựó một mặt tạo nguồn lực huy ựộng cho ựào tạo nói chung, ựào tạo nghề nói riêng về phắa nhà nước ựịa phương. Mặt khác sự phát kinh tế cao tạo nguồn thu nhập cao hơn của phần lớn bộ phận dân cư, sự hỗ trợ kinh phắ từ phắa người học sẽ tạo ựiều kiện cho ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn.

- Tốc ựộ ựô thị hóa cao, với sự hình thành của nhiều khu công nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hải Dương...

điều ựó, một mặt tạo nguồn lực tổng hợp, trong ựó có nguồn kinh phắ từ hỗ trợ của các dự án, của phần kinh phắ bồi thường khi thu hồi ựất; những phần kinh phắ này có thể huy ựộng cho các hoạt ựộng ựào tạo nghề. Mặt khác cũng tạo nhu cầu ựào tạo nghề cao về số lượng, ựa dạng về nghề nghiệp và cao về chất lượng.

- Vùng đBSH có chất lượng nguồn lao ựộng, nhất là trình ựộ văn hóa khá cao, có truyền thống hiếu học. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể huy ựộng lao ựộng nói chung, lao ựộng nông thôn nói riêng tham gia vào quá trình ựào tạo nghề bậc cao ựáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế, xã hội của vùng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.

2.7.1.2. Tác ựộng tiêu cực

Bên cạnh những tác ựộng tắch cực, các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng đBSH cũng ảnh hưởng tiêu cực ựến hoạt ựộng dạy nghề trên các phương diện sau:

- Số lượng nguồn lao ựộng nông thôn vùng đBSH khá lớn. Sau khi Hà Nội mở rộng, vùng đBSH ựẩy mạnh công nghiệp hóa và ựô thị hóa ựã dẫn ựến bộ phận khá lớn nông dân mất ựất cần ựào tạo nghề mới. Thực trạng trên tạo nên sức ép lớn cho ựào tạo phát triển nguồn lao ựộng, nhất là dạy nghề cho lao ựộng nông thôn.

- Tuy nằm trong vùng kinh tế năng ựộng, có ựiều kiện ựào tạo nghề so với vùng khác. Nhưng ựiều ựó không thể hiện ở tất cả các ựịa phương trong vùng. Vẫn còn sự chênh lệch về ựiều kiện ựào tạo nghề giữa các tỉnh, nhất là giữa các huyện trong tỉnh, thành phố của của vùng. đặc biệt có sự chênh lệch khá lớn về trình ựộ nghề giữa các tỉnh thuộc vùng. Ngay ở Hà Nội, vẫn còn sự chênh lệch về ựào tạo nghề giữa huyện cũ với các huyện mới; giữa các xã của Hà Nội cũ với một số xã của các huyện ở Hà Tây cũ, nhất là 4 xã của Hòa Bình.

- Các tỉnh vùng đBSH ựang trong quá trình quy hoạch, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra rất nhanh và rộng khắp. đào tạo nghề, nhất là sự lựa chọn nghề nghiệp gắn với ngành nghề người học sẽ lựa chọn, vì vậy tắnh ổn ựịnh của nó rất cao. Nếu không lựa chọn phù hợp sẽ gây lãng phắ. Trong ựiều kiện, biến ựộng về kinh tế ựang diễn ra mạnh, một mặt ựòi hỏi phải có ựịnh hướng về phát triển kinh tế tạo ựiều kiện cho ựịnh hướng phát triển các cơ sở ựào tạo, nhóm nghề ựào tạo ựáp ứng cho nhu cầu ựào tạo tương lai. Mặt khác, cần có sự năng

ựộng trong tổ chức các hoạt ựộng dạy nghề ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt, nhất là những người có ựộ tuổi cao, những người cần ựào tạo nghề ngay vì chuyển ựổi do mất ựất phục vụ nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, ựô thị hóaẦ

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)